bay phap doan tru phien nao

Bảy pháp đoạn trừ phiền não

Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
  • Thấy Phật, nghe Phật bằng niềm tin và căn lành

    Kinh Pháp hoa là pháp của Bồ-tát nghe và hành trì, nên không phải là pháp của hàng Nhị thừa, đương nhiên càng không phải là pháp dành cho hàng nhơn thiên. Vì vậy, hàng Nhị thừa và nhơn thiên muốn nghe được kinh Pháp hoa phải phát Bồ-đề tâm mới nghe được.
  • Hồi hướng công đức phước báu mỗi khi làm các thiện sự

    Hồi hướng công đức phước báu mỗi khi làm việc thiện có nghĩa là ta hoan hỷ muốn cho nhiều người khác cùng làm việc tốt với mình, nhờ vậy nhân loại sẽ bớt khổ đau nhiều hơn.
  • Loại sân hận nào nguy hiểm nhất?

    Muốn có được sự an lạc, hạnh phúc thì phải nhìn thấy nguyên nhân gây ra đau khổ, lận đận. Từ đó mới có giải pháp thích hợp để tháo gỡ.
  • Sức mạnh của thiền định trong đời sống con người

    Thiền trong Phật Giáo không có nghĩa là suy tư về một thứ gì đó mà đúng hơn là cách giúp con người thấy ý nghĩa của thực tại: “Hãy sử dụng tâm thức mình để quan sát tâm thức của chính mình”. Đấy cũng là lúc mang lại cho con người sức mạnh màu nhiệm nhất.
  • Bốn pháp thu phục lòng người

    Tứ nhiếp pháp là bốn phương pháp Bồ-tát dùng để nhiếp hóa chúng sinh, khiến họ khởi tâm cảm mến, rồi dẫn dắt họ vào Phật đạo, hướng dẫn họ tu tập để đạt được giải thoát. Chúng ta có thể hiểu Tứ nhiếp pháp là bốn phương pháp hay bốn nguyên tắc thu phục lòng người, bốn nghệ thuật sống đắc nhân tâm. Đó là bố thí, ái ngữ, lợi hành, đồng sự.
  • Nhân ngày vía Đức Bổn sư thành đạo (8-12 Âm lịch): Thực hành Pháp để báo ơn Phật

    Sau khi Thành đạo dưới cội bồ-đề, Đức Bổn Sư đã suy nghĩ đến việc liệu có nên đem Chánh pháp mà Ngài liễu ngộ được truyền bá để làm lợi lạc quần sanh hay lập tức nhập vô dư y Niết-bàn.
  • Cầu nguyện trong Phật giáo có ý nghĩa gì?

    Cầu nguyện là một biểu hiện của thiện tâm, nghĩa là khi một người chấp tay, cúi đầu trước bàn thờ Phật, lòng họ trở nên khiêm hạ, cái Ta trở nên nhỏ bé, lương tâm thổi dậy và tâm hồn họ được bình hòa.
  • Hỏi - đáp: Chế ngự thèm muốn dục tính và giận dữ khi hành thiền

    Hãy hóa giải sự ham muốn dục tính bằng cách suy ngẫm về tính cách kinh tởm của thân xác. Trong lúc thiền định nếu sự giận dữ xâm chiếm tâm thức mình, thì phải phát huy ngay lòng thương cảm để hóa giải nó.
  • Hành trang cho việc xuất gia

    Ly dục là vận dụng các phương pháp tu tập thiền tuệ mà Đức Phật đã chỉ dạy nhằm chuyển hóa và đoạn tận tâm tham-ái-dục như: Thiền quán thân bất tịnh nhằm hóa giải dục vọng; Thiền quán vô thường của thân, tâm và thế giới để buông bỏ tham đắm; Thiền quán vô ngã để đoạn tận ái nhiễm và vô minh.
  • Cùng nghiệp thì kết duyên với nhau

    Trong đời sống thường nhật, những người cùng ý tưởng, chung sở thích thì hay kết duyên tụ lại với nhau. Vì “đồng hội, đồng thuyền” nên có vô số hội nhóm được kết tụ để cùng nhau thừa hưởng cộng nghiệp của chính mình.
  • Trị liệu ung thư bằng chính niệm

    Tôi vừa có chuyến đi dài ngày để giao lưu, chia sẻ và thực hành chánh niệm qua 5 tỉnh thành là Đà Nẵng, Huế, Khánh Hòa, Bình Dương và Tp.HCM. Điều làm tôi ngạc nhiên và bất ngờ rằng số lượng người bị stress và ung thư quá nhiều. Nhiều hơn tôi tưởng tượng hay các con số mà mình đã đọc và biết. Thấy buồn và lo lắng.
  • Niệm Phật phải nhất tâm: Lời khuyên hay dành cho người học Phật

    Theo kinh Phật: Một câu niệm Phật, tiêu vạn tội. Hai chữ Từ bi, giải vạn sầu. Không chỉ các Phật tử, người thường nhất tâm niệm Phật, hướng Phật cũng không có gì tổn hại cả mà còn đem lại cho mình tâm tư thanh thản, yên tĩnh.
  • Khi ngồi thiền có cần tỉnh thức hay không?

    Vâng, đúng vậy. Nếu có ai hỏi tôi mục đích của thiền là gì, tôi sẽ không ngần ngại mà nói ngay đó là sự tỉnh thức. Nếu bạn luôn sống trong sự tỉnh thức, bạn không cần phải học thiền, thực hành thiền, vì bản thân bạn đã có một cuộc sống thiền rồi.