o doi vui dao hay tuy duyen

Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Tham dục làm ảnh hưởng đến gia đình và xã hội

    Vì con người không nhận thức được tham dục và khát ái là nguồn gốc của khổ đau, nên cứ mãi tìm cầu. Cho nên, Đức Phật dạy: Ngoài sự trói buộc của dục, ta lại không thấy một sự trói buộc nào khác trói buộc chúng sanh khiến cho phải luân hồi mãi mãi.
  • Phật giáo có thể giúp gì cho doanh nghiệp của bạn?

    Mục tiêu cuối cùng của Phật giáo là để đạt được giác ngộ, nhưng suốt lộ trình thức tỉnh đó, có rất nhiều bài học bổ ích về cách điều hành một cách đạo đức và hiệu quả các hoạt động trên thế giới.
  • Đức Phật dạy những gì và không dạy những gì?

    Đức Phật chỉ giảng dạy những gì giúp chúng sanh thoát khỏi đau khổ, hướng đến an tịnh giải thoát Niết-bàn mà thôi. Ngài bỏ qua một bên những lý thuyết về vũ trụ, về nhân sanh, vì những lý thuyết ấy không giúp gì cho người tu hành hướng đến an tịnh giải thoát Niết-bàn.
  • Cái tôi thời nay

    Con người ta soi mình nơi dòng nước đứng chứ không ai soi mình nơi dòng nước chảy. Dòng nước lăn tăn thì bóng hình bị dợn cong theo gợn sóng, không thẳng. Chỉ có dòng nước phẳng mới soi bóng đúng với thực trạng của vạn vật chung quanh.
  • Nỗi niềm tiến sĩ

    Xã hội cần bằng cấp để tiến thân trên địa vị xã hội hầu nuôi vợ con, tu sĩ cần bằng cấp để làm gì khi mà địa vị chức quyền đã không còn chỗ để tiến, (nói theo ngôn ngữ bình dân gọi là đã đụng nóc), chức sắc trong Giáo hội không có lương bổng, lộc Phật hưởng thụ cũng đã đầy đủ, thì cái bằng Tiến sĩ như thế có thể thay giấy thông hành để vào Niết Bàn chăng?
  • Cõi sạch, cõi dơ và môi trường sống

    Trong lịch sử nhân loại, chưa lúc nào mà nhu cầu làm sạch môi trường sống và thế giới lại khẩn thiết và cấp bách như hiện nay. Chắc chắn là vì hành tinh này đã bị con người làm ô nhiễm đến nguy cơ phải báo động!
  • Quan điểm của Đức Phật về vấn đề giới tính

    Phật giáo chủ trương thiết lập đời sống hạnh phúc gia đình trên nguyên tắc tôn trọng, bình đẳng về vấn đề giới tính, không có thái độ phân biệt đối xử nam trọng nữ khinh, hoàn toàn không bị câu thúc bởi lễ giáo phong kiến. Đạo Phật là bình đẳng, không có phân biệt kỳ thị nam và nữ.
  • Năm Chữ “Vàng” giúp bạn vượt qua khó khăn và thử thách

    Cuộc sống không tránh khỏi những lúc sẽ khiến bạn cảm thấy chán nản, mệt mỏi và bế tắc. Hãy ghi nhớ 5 từ sau đây để giúp bạn có một tâm thái vững vàng khi đối mặt với khó khăn thử thách.
  • Lòng từ bi và vấn đề công lý

    Thường người ta hay nghĩ từ bi là sự chịu đựng. Và nó không có chỗ đứng trong quá trình thực thi công lý. Điều đó có đúng như vậy không? Sau đây, xin trích một số lời của Đức Dalai Lama, từ sách Beyond religion - Ethics for whole world.
  • Làm sao để chấm dứt mọi mong cầu?

    Lắm lúc mệt mỏi, ta lui về một góc nhỏ và mơ hồ nhận ra rằng cuộc sống phải có cái gì đó tốt đẹp hơn, sâu sắc hơn. Nhưng rồi những suy nghĩ ấy cũng mau chóng tan biến như một làn khói mỏng, ta lại trở về thực trạng cũ: mong cầu, tranh đấu, mệt mỏi, bất an.
  • Đạo đức về sự kiềm chế

    Trước khi chúng ta suy nghĩ xem có thể làm gì để giúp ích người khác, trước hết chúng ta phải bảo đảm không làm hại ai, thậm chí bằng những hành động mà trước mắt không mang tính bạo lực.
  • Phải làm thế nào để nuôi dưỡng niềm tin?

    Niềm tin rất quan trọng. Kinh Hoa nghiêm dạy rằng niềm tin sanh ra tất cả công đức. Người không có niềm tin, công đức không sanh được. Nhưng niềm tin của chúng ta lúc tăng lúc giảm. Phải làm thế nào để củng cố niềm tin của chúng ta, làm cho niềm tin tăng thêm.
  • Hãy từ bỏ những gì không phải của mình

    “Cái gì không phải của các Ông, này các Tỳ-kheo, hãy từ bỏ nó. Từ bỏ nó, sẽ đưa lại hạnh phúc an lạc cho các Ông”.