o doi vui dao hay tuy duyen

Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Tham dục làm ảnh hưởng đến gia đình và xã hội

    Vì con người không nhận thức được tham dục và khát ái là nguồn gốc của khổ đau, nên cứ mãi tìm cầu. Cho nên, Đức Phật dạy: Ngoài sự trói buộc của dục, ta lại không thấy một sự trói buộc nào khác trói buộc chúng sanh khiến cho phải luân hồi mãi mãi.
  • Phật giáo có thể giúp gì cho doanh nghiệp của bạn?

    Mục tiêu cuối cùng của Phật giáo là để đạt được giác ngộ, nhưng suốt lộ trình thức tỉnh đó, có rất nhiều bài học bổ ích về cách điều hành một cách đạo đức và hiệu quả các hoạt động trên thế giới.
  • Đức Phật dạy những gì và không dạy những gì?

    Đức Phật chỉ giảng dạy những gì giúp chúng sanh thoát khỏi đau khổ, hướng đến an tịnh giải thoát Niết-bàn mà thôi. Ngài bỏ qua một bên những lý thuyết về vũ trụ, về nhân sanh, vì những lý thuyết ấy không giúp gì cho người tu hành hướng đến an tịnh giải thoát Niết-bàn.
  • Khi bị người khác hiểu lầm thì phải làm như thế nào?

    Bị người khác hiểu lầm là điều không thể tránh khỏi trong cuộc sống thường ngày của mỗi người. Nếu như thế, thì chúng ta cần phải làm gì khi bị người khác hiểu lầm?
  • Giúp người, bố thí thế nào để lòng bình an?

    Bố thí là cho đi không có tham niệm nhận về nhưng không phải không dùng trí tuệ để cân nhắc. Bố thí không đúng người, không đúng việc sẽ gián tiếp tiếp tay cho cái xấu. Bố thí không đúng cách sẽ gây hại cho người nhận.Bố thí trong hoan hỷ sẽ có được niềm vui.
  • Có ai ở đời mãi đâu mà giận với hờn

    Hỷ xả là cái đức rất cần thiết và quý báu cho cuộc sống hiện tại của chúng ta. Muốn được vui, muốn được tươi đẹp, sống lâu thì chúng ta phải tu hạnh hỷ xả.
  • Làm giàu như thế nào để không mất phước báu?

    Việc thành bại trong kinh doanh không chỉ do kinh nghiệm, do linh hoạt, nhìn xa trông rộng... mà còn có yếu tố quan trọng là tâm đức và phước báu.
  • Ngoại tình là kẻ sát nhân phá hủy hôn nhân và hạnh phúc gia đình

    Về tội ngoại tình, điều luật mới nhất quy định, tội ngoại tình có thể bị phạt tù đến 3 năm. Còn về mặt đạo lý, cách đây hơn 2.500 năm, Đức Phật ví người vợ (hoặc người chồng) ngoại tình là kẻ sát nhân phá hủy hôn nhân và hạnh phúc gia đình.
  • Đức Phật không thấy ai là kẻ thù

    Đức Phật bình đẳng giáo hóa chúng sinh không biết mệt mỏi, không biết nhàm chán, không oán giận kẻ hại mình mà còn khoan dung độ lượng để cho họ có cơ hội cải tà quy chánh. Thứ đến, Ngài tùy căn cơ chúng sinh mà nói pháp thích hợp để giúp họ chuyển hóa nỗi khổ, niềm đau thành an vui, hạnh phúc. Bất kể là thành phần nào trong xã hội khi gặp Phật đều được lợi lạc, an vui.
  • Người đức hạnh

    Đức hạnh của người trên, đoan chánh của người duới sẽ tạo ra một gia đình đẹp, một tổ chức đẹp, một xã hội đẹp, một quốc gia đẹp và một thế giới đẹp.
  • Tấm gương hiếm thấy về lòng nhẫn nhục

    Xã hội ngày nay, sự đổ vỡ của hôn nhân rất phổ biến, rất nhiều người vì chồng hay vợ mình thương yêu người khác, thậm chí lìa bỏ gia đình nên cảm thấy rất thống khổ, lòng không chịu nổi.
  • Phật Giáo và những vấn đề thời đại

    Phật Giáo cơ bản là một Khoa học của sự tỉnh thức. Những cuộc đối thoại sau đây không nhằm mục đích mang lại cho Khoa học một dáng vẻ thần bí cũng như binh vực cho Phật Giáo dựa vào các khám phá khoa học.
  • Tám pháp thế gian

    Tiếng Pali của "tám pháp thế gian" là "atthalokadhamma". "Attha" là tám, "loka" là thế gian, và "dhamma" là pháp. Atthalokadhamma còn được dịch là Bát Pháp, hay Bát Phong, là tám ngọn gió làm rung chuyển thế gian.