o doi vui dao hay tuy duyen

Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Tham dục làm ảnh hưởng đến gia đình và xã hội

    Vì con người không nhận thức được tham dục và khát ái là nguồn gốc của khổ đau, nên cứ mãi tìm cầu. Cho nên, Đức Phật dạy: Ngoài sự trói buộc của dục, ta lại không thấy một sự trói buộc nào khác trói buộc chúng sanh khiến cho phải luân hồi mãi mãi.
  • Phật giáo có thể giúp gì cho doanh nghiệp của bạn?

    Mục tiêu cuối cùng của Phật giáo là để đạt được giác ngộ, nhưng suốt lộ trình thức tỉnh đó, có rất nhiều bài học bổ ích về cách điều hành một cách đạo đức và hiệu quả các hoạt động trên thế giới.
  • Đức Phật dạy những gì và không dạy những gì?

    Đức Phật chỉ giảng dạy những gì giúp chúng sanh thoát khỏi đau khổ, hướng đến an tịnh giải thoát Niết-bàn mà thôi. Ngài bỏ qua một bên những lý thuyết về vũ trụ, về nhân sanh, vì những lý thuyết ấy không giúp gì cho người tu hành hướng đến an tịnh giải thoát Niết-bàn.
  • Oán hờn nên xả hay nên giữ?

    Người thế gian luôn luôn nghĩ ai làm trái ý mình thì mình buồn, mình giận. Buồn giận nên bỏ liền hay nên giữ mãi?
  • Hãy hành động để bảo vệ mẹ trái đất

    Bảo vệ thiên nhiên chính là bảo vệ ngôi nhà, bảo vệ cha mẹ và dòng tộc của chúng ta. Con người là loài duy nhất có khả năng tiêu diệt Trái Đất, vì vậy nếu chúng ta có khả năng tiêu diệt Trái Đất, thì chúng ta cũng có khả năng để bảo vệ nó.
  • Xả oán hờn

    Trong nhà Phật có câu: Tăng hận bất cách túc nghĩa là Tăng (người tu) giận không quá một đêm. Chúng ta là phàm tăng nên tham sân si cũng còn, vì vậy gặp việc trái ý cũng giận. Nhưng giận chút thôi rồi bỏ, chớ không nên chấp chứa.
  • Ý nghĩa đời sống

    Cuộc đời con người bị giới hạn giữa hai đầu sanh và chết. Cuộc đời giới hạn bởi sanh và chết ấy có ý nghĩa gì? Đó là thắc mắc lớn nhất của con người và mọi ngành nghiên cứu, kể cả các tôn giáo.
  • Lắm điều bất an nhưng vẫn còn nhiều sự tốt lành

    Thông thường, với người Phật tử, mỗi khi gặp cảnh tiêu cực, điều bất như ý, thường hay than vãn: thời mạt pháp xấu ác nhiều tốt lành ít!
  • Hủy báng & tán thán

    Được khen, sanh tâm vui mừng, thích thú mãi; bị chê, khởi lòng buồn giận, ghim trong tim. Mất và còn, vui và buồn, hủy báng và tán thán,… là những cộng hưởng của đời, chúng luôn đối xứng, “làm khó” nhau để song hành tồn tại và phát triển.
  • Mặt trái của rượu bia

    Trong thời gian học ở Ấn Độ (2011 - 2016), tôi thấy ở đó không hề có quán nhậu như ở Việt Nam, chỉ có rất ít những quầy rượu bia nhỏ. Người dân đến mua đem về nhà uống. Trong những ngày lễ tôn giáo, các quầy rượu bia phải đóng cửa không được phép bán. Báo, đài không hề có quảng cáo rượu bia.
  • Ý niệm về mùa xuân Di Lặc

    Xuân Di Lặc - không biết có tự bao giờ thế nhưng từ lâu cho đến nay, câu trên đã đi sâu thẳm vào dòng tâm tưởng của tuyệt đại đa số những người đệ tử Phật, và cả những con người trong nhân gian một khi mưu cầu hạnh phúc, sự bình yên an lành trong cuộc sống giữa đời thường này.
  • Mùa xuân thiền môn và Thiền sư

    Đẹp đẽ thay trên cảnh tượng ồn náo biến động đã ngầm chứa một cái bất động, như gà gỗ gáy sáng, gái đá mừng xuân. Rồng nhả hơi trên mặt hồ trong lặng để cùng tiếp đón một mùa xuân, lò trầm hương tỏa quyện theo gió thiền…
  • Tu cái miệng là tu hơn nửa đời người

    Trong nhà Phật, khẩu nghiệp là một trong những nghiệp nặng nhất, vì nó dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng, dẫn đến sự đổ vỡ, dẫn đến sự đau khổ tột cùng, dẫn tới mọi sự phiền não… Một lời nói vô tình có thể làm mình và người khác đau khổ, ray rứt cả cuộc đời.