moi quan he giua nghiep va dao duc phat giao

Mối quan hệ giữa nghiệp và đạo đức Phật giáo

Giáo lý Nghiệp và Đạo đức Phật giáo là những vấn đề quan trọng trong đời sống con người, mang tính cộng hưởng sâu rộng đến nền tảng đạo đức tâm linh của mỗi người trong xã hội. Người có đạo sẽ được an vui hạnh phúc; cộng đồng xã hội, quốc gia có đạo đức thì quốc gia đó thịnh lạc.
  • Tột cùng của luân hồi là khổ đau, tột đỉnh của Phật pháp là an lạc

    Tất cả chúng sinh đều muốn có hạnh phúc và không muốn khổ. Phật pháp giảng dạy các phương tiện để chúng sinh diệt khổ và có được an lạc.
  • Cội gốc của luân hồi sinh tử là tình ái

    Qua câu chuyện trên là một bài học nhân quả công bằng không thiên vị một ai, siêng năng tinh tấn tu hành thì chứng quả giải thoát, gieo tạo ác nghiệp thì đến hồi đủ duyên phải trả quả xấu.
  • Nghiệp không bao giờ ngủ quên

    Có rất nhiều loại nghiệp khác nhau. Vậy đúng ra nghiệp là gì? Nghiệp thực chất chính là “hành động”. Và đương nhiên có vô số hành động chúng ta thực hiện qua thân, khẩu, ý. Những hành động tích cực sẽ đem lại những kết quả tốt đẹp, còn những hành động tiêu cực thì sẽ để lại những hậu quả tồi tệ.
  • Sát sinh và quả báo hiện tiền

    Tôi sinh ra và lớn lên tại Nha Trang, nơi có bãi biển nổi tiếng dài và đẹp. Nhà tôi không cách xa biển là bao nên thuở bé tôi thường hay xuống biển bơi lội vẫy vùng mỗi ngày, vì thế nên tôi bơi lội rất giỏi.
  • Nhân quả và con đường chuyển hóa

    Thế cho nên, chúng ta đến với đạo Phật nếu biết tu thì được hưởng nhân nào quả nấy tốt đẹp, còn không biết tu thì phải chuốc lấy khổ đau. Ai muốn đi tới chỗ tốt, hưởng điều tốt thì phải làm theo những gì Phật dạy.
  • Sự liên hệ giữa kiếp này với kiếp kia

    Khi một chúng sanh chết, ngũ uẩn diệt theo, nhưng những nghiệp thiện ác tạo tác như bóng nương theo hình sẽ cấu sanh ngũ uẩn mới, đời sống mới trong bụng mẹ. Mãi mãi như vậy là hành trình luân hồi của chúng sanh trong sáu nẻo.
  • Nhân quả không cố định

    Nói đến nhân quả là nói đến sự tương quan, tương duyên mật thiết với nhau bằng những hành động do chúng ta làm ra.
  • Quả báo nhãn tiền dành cho kẻ lừa đảo vợ nạn nhân thủy điện Rào Trăng 3

    Cơ quan chức năng tỉnh Đắk Nông đã bắt được kẻ lừa gạt vợ nạn nhân tử vong ở thủy điện Rào Trăng 3 khiến nhiều người bức xúc, phẫn nộ.
  • Luật nhân quả dưới góc nhìn khoa học

    Nhân quả là một định luật tất yếu trong sự hình thành nhân sinh quan con người, nhân quả được coi là một quy tắc không thể thiếu được khi hình thành một xã hội nhân bản đạo đức.
  • Nghiệp hình thành như thế nào trong đời sống?

    Nghiệp là một khái niệm căn bản trong giáo lý Phật giáo, nội dung lớn trong quan niệm Phật giáo quy định nhân sinh quan thế giới quan con nhà Phật, khác biệt với những quan niệm khác của tôn giáo khác hay các triết học.
  • Sống theo lời Phật: Nương theo nghiệp

    Mỗi người hiện hữu trên cõi đời đều có những nghiệp báo riêng, chẳng ai giống ai. Nghiệp báo là nghiệp quả báo ứng. Nghiệp nhân ta gây thì nghiệp quả ta phải gánh chịu. Cũng giống như ta trồng cây nào thì ta sẽ nhận quả của cây đó.
  • Ảnh hưởng của mạng xã hội đến khẩu nghiệp của người trẻ

    Mạng xã hội có nhiều điểm tích cực trong việc kết nối con người với nhau nhưng mặt trái của nó phá hỏng tâm tính thiện của con người, đặc biệt là giới trẻ. Việc ai cũng có thể chửi rủa, phán xét một cách tàn nhẫn, hùa theo, không suy nghĩ và thiếu bao dung, đã làm khẩu nghiệp của chúng ta nặng thêm.
  • Chuyện một vị sư rơi vào cảnh quỷ vì gián tiếp sát sinh

    Người thế gian thường nói nghiệp chướng sâu nặng. Đây là căn nguyên của nghiệp chướng. Cái thứ hai là Sát sinh. Sát sinh là căn nguyên của oan gia trái chủ. Chúng ta tu hành bị rất nhiều người làm chướng ngại, nhiều việc làm phiền não trở ngại. Đây là lực lượng từ bên ngoài.