moi quan he giua nghiep va dao duc phat giao

Mối quan hệ giữa nghiệp và đạo đức Phật giáo

Giáo lý Nghiệp và Đạo đức Phật giáo là những vấn đề quan trọng trong đời sống con người, mang tính cộng hưởng sâu rộng đến nền tảng đạo đức tâm linh của mỗi người trong xã hội. Người có đạo sẽ được an vui hạnh phúc; cộng đồng xã hội, quốc gia có đạo đức thì quốc gia đó thịnh lạc.
  • Tột cùng của luân hồi là khổ đau, tột đỉnh của Phật pháp là an lạc

    Tất cả chúng sinh đều muốn có hạnh phúc và không muốn khổ. Phật pháp giảng dạy các phương tiện để chúng sinh diệt khổ và có được an lạc.
  • Cội gốc của luân hồi sinh tử là tình ái

    Qua câu chuyện trên là một bài học nhân quả công bằng không thiên vị một ai, siêng năng tinh tấn tu hành thì chứng quả giải thoát, gieo tạo ác nghiệp thì đến hồi đủ duyên phải trả quả xấu.
  • Nghiệp không bao giờ ngủ quên

    Có rất nhiều loại nghiệp khác nhau. Vậy đúng ra nghiệp là gì? Nghiệp thực chất chính là “hành động”. Và đương nhiên có vô số hành động chúng ta thực hiện qua thân, khẩu, ý. Những hành động tích cực sẽ đem lại những kết quả tốt đẹp, còn những hành động tiêu cực thì sẽ để lại những hậu quả tồi tệ.
  • 9 loại nhân duyên, 12 đường nhân quả ảnh hưởng đến cuộc đời mỗi người

    Người ta vẫn thường nói: “Muốn biết nhân đời trước, thì cứ xem quả đời này. Muốn biết quả báo đời sau, hãy xem nhân đời này đã tạo”. Nhân duyên là tiền định, việc xảy ra trong đời này của một người đều là những kết quả gây ra từ kiếp trước.
  • Chữ nghiệp trong Phật giáo là gì?

    Về phương diện đạo đức, Nghiệp được chia ra làm hai loại, thiện nghiệp và bất thiện nghiệp. Chúng ta thường nghe “tướng tự tâm sinh”, vậy tâm như thế nào tạo tướng tương ứng?
  • Đời người như một bộ phim

    Dzongsar Khyentse Rinpoche xem điện ảnh như là phép ẩn dụ cho việc giảng dạy của Đức Phật về luân hồi, niết bàn và cuộc sống.
  • Gieo nhân nào gặt quả đó

    Có nhiều Phật tử biết làm lành lánh dữ, mà cứ gặp tai họa liên miên. Người ấy tự nghĩ: “Cả đời mình làm lành, mà sao nay cứ tai họa này, mai tai họa kia?” Nghĩ như vậy nên thối tâm, hết muốn tu. Bởi thấy tu cũng không đi tới đâu, khổ cũng vẫn khổ, vậy thì tu làm chi.
  • Ái dục là gốc rễ của mọi khổ đau

    Ái dục đối với người xuất gia thì phải dứt trừ, đối với người tại gia thì phải biết điều hòa chừng mực, không quá si mê, đắm đuối và ta phải luôn ý thức sự tác hại của nó còn hơn gông cùm, tù tội.
  • Vật trả ơn, người trả oán vì sao lại như thế?

    Biết đền ơn, đáp nghĩa là một việc làm cao quý nhất trong cuộc đời, con người sống thiếu nó thì không có lòng nhân. Biết ơn và đền ơn là đạo lý uống nước nhớ nguồn, ăn trái nhớ kẻ trồng cây.
  • Thoát tội nhờ công đức phóng sinh

    Người đời nói phóng sinh tạo nhiều phước đức không biết có đúng vậy không? Chỉ thấy việc làm của má tôi có kết quả trước mắt là đã cứu tôi một bàn thua trông thấy, nếu không, tôi chắc chắn bị phạt hành chánh mà cũng có thể đi tù vì tội đồng lõa với kẻ trộm. Hay không bằng hên, từ đó về sau tôi thề không ăn thịt chó nữa.
  • Bàn về nghiệp chung và nghiệp riêng của mỗi người

    Nghiệp là thói quen được lặp đi, lặp lại nhiều lần tạo thành sức mạnh chi phối tất cả mọi sinh hoạt trong đời sống con người từ khi mở mắt chào đời, cho đến khi ra đi vào những đời kế tiếp. Nếu chúng ta tu mà không hiểu rõ về nghiệp thì khó mà ứng dụng tu hành đúng cách để đạt tới chỗ giác ngộ, giải thoát hoàn toàn.
  • Biết ơn và đền ơn - Gốc đạo làm người

    Ở đời có hai hạng người mà các bạn cần phải biết! Một hạng người mà sự có mặt của họ là gánh nặng cho người khác và một hạng người khi có mặt trên cuộc đời lại đóng góp rất nhiều lợi ích cho gia đình và xã hội đem lại niềm an vui hạnh phúc cho nhân loại.
  • Cái không biết sẵn giải nghi mê tình

    Con người vốn bám chấp vào thói quen với mức độ kinh khủng. Có người sáng sáng thích ngồi ở góc phố ấy mới chịu. Một người thích ớt cay thì trong bữa không có ớt họ đến nổi khùng. Một người thích ngồi cà phê tại quán nọ vốn chỉ nhìn gì đó phía đối diện… Tất cả sẽ kiến tạo nên tập khí rất khó gỡ.