moi quan he giua nghiep va dao duc phat giao

Mối quan hệ giữa nghiệp và đạo đức Phật giáo

Giáo lý Nghiệp và Đạo đức Phật giáo là những vấn đề quan trọng trong đời sống con người, mang tính cộng hưởng sâu rộng đến nền tảng đạo đức tâm linh của mỗi người trong xã hội. Người có đạo sẽ được an vui hạnh phúc; cộng đồng xã hội, quốc gia có đạo đức thì quốc gia đó thịnh lạc.
  • Tột cùng của luân hồi là khổ đau, tột đỉnh của Phật pháp là an lạc

    Tất cả chúng sinh đều muốn có hạnh phúc và không muốn khổ. Phật pháp giảng dạy các phương tiện để chúng sinh diệt khổ và có được an lạc.
  • Cội gốc của luân hồi sinh tử là tình ái

    Qua câu chuyện trên là một bài học nhân quả công bằng không thiên vị một ai, siêng năng tinh tấn tu hành thì chứng quả giải thoát, gieo tạo ác nghiệp thì đến hồi đủ duyên phải trả quả xấu.
  • Nghiệp không bao giờ ngủ quên

    Có rất nhiều loại nghiệp khác nhau. Vậy đúng ra nghiệp là gì? Nghiệp thực chất chính là “hành động”. Và đương nhiên có vô số hành động chúng ta thực hiện qua thân, khẩu, ý. Những hành động tích cực sẽ đem lại những kết quả tốt đẹp, còn những hành động tiêu cực thì sẽ để lại những hậu quả tồi tệ.
  • Ngũ uẩn và căn nghiệp của con người

    Dựa theo tinh thần Phật giáo, do nhân duyên hòa hợp tất cả những nghiệp duyên từ trong những đời quá khứ mà kiến tạo ra con người trong kiếp nầy. Do vậy con người chỉ là sự kết hợp, tạo thành của ngũ uẩn bởi vì uẩn có nghĩa là tích tụ thành một khối.
  • Nhân duyên của giàu nghèo là gì?

    Suy nghĩ như vậy không sai nhưng cạn cợt, thấy bề nổi mà chưa thấy hết bề sâu. Bởi người tài trí như mình ở trên đời không phải là hiếm, lại “có tài mà cậy chi tài”, tài trí thì đã đành nhưng phải có phước nữa mới hội đủ duyên để thành đạt.
  • Tìm hiểu về Nghiệp báo và Nhân quả

    .Một nghiệp tốt mang lại kết quả tốt, có thể ở kiếp hiện tại hay ở kiếp tương lai, cũng vậy, một nghiệp xấu mang lại kết quả xấu, ở ngay kiếp này hay ở kiếp mai sau; muốn thoát khỏi luân hồi, phải thoát khỏi nghiệp báo nhân quả.
  • Tìm hiểu về định luật của nghiệp

    Có lẽ chúng ta có thể định nghĩa Nghiệp tốt nhất bằng sự xác định đầu tiên đó là những gì không phải là Nghiệp. Nó luôn là trường hợp mà chúng ta thường thấy mọi người hiểu lầm ý tưởng về Nghiệp.
  • Chẳng lầm về Nhân quả

    “Người đại tu hành có rơi vào nhân quả chăng?”. Con đáp: “Không rơi vào nhân quả”. Do đó đến năm trăm đời đọa làm thân chồn. Nay thỉnh Hòa thượng chuyển một câu nói để con thoát khỏi thân chồn.
  • Năm mới bàn về việc chuyển đổi vận mệnh

    Việc đi chùa lễ Phật cầu nguyện, hái lộc, xin xăm, xem bói toán, bố thí, cúng dường, thiết lễ cúng quải long trọng tại nhà, nơi làm việc, v.v… đều không ngoài mục đích nêu trên.
  • Vì sao ta cứ trôi lăn trong vòng sanh tử?

    Đứa con được sinh ra, đi học, lớn lên, làm việc, lập gia đình, lo cho vợ con, trung niên, già và chết. Hầu như ai cũng như vậy. Cực quá thì ngồi than, than không ai nghe thì lên facebook than cho thiên hạ cùng nghe.
  • Sống và Chết

    Nhưng theo các nhà minh triết Đông phương, sống đến trăm năm hay nhiều hơn mà khổ đau dài dài cho mình và chẳng có ích gì cho người thì đâu phải là trọn vẹn.
  • Đám tang ấm

    Đám tang ấm vì sự ra đi của người nằm trong quan tài kia đã được chuẩn bị đầy đủ, nghiêm túc, chân thành từ chính người ra đi và cả người ở lại.
  • Những lợi ích của việc tin và sống theo định luật nhân quả

    Tin nhân quả làm chúng ta an tâm. Sự hợp lý, trật tự, ý nghĩa của một cuộc đời là do nhận thức được và sống theo nhân quả. Và mọi lộn xộn, thậm chí hỗn loạn của đời sống một cá nhân hay của xã hội đều là do thiếu nhận thức về nhân quả và không sống theo nhân quả.