moi quan he giua nghiep va dao duc phat giao

Mối quan hệ giữa nghiệp và đạo đức Phật giáo

Giáo lý Nghiệp và Đạo đức Phật giáo là những vấn đề quan trọng trong đời sống con người, mang tính cộng hưởng sâu rộng đến nền tảng đạo đức tâm linh của mỗi người trong xã hội. Người có đạo sẽ được an vui hạnh phúc; cộng đồng xã hội, quốc gia có đạo đức thì quốc gia đó thịnh lạc.
  • Tột cùng của luân hồi là khổ đau, tột đỉnh của Phật pháp là an lạc

    Tất cả chúng sinh đều muốn có hạnh phúc và không muốn khổ. Phật pháp giảng dạy các phương tiện để chúng sinh diệt khổ và có được an lạc.
  • Cội gốc của luân hồi sinh tử là tình ái

    Qua câu chuyện trên là một bài học nhân quả công bằng không thiên vị một ai, siêng năng tinh tấn tu hành thì chứng quả giải thoát, gieo tạo ác nghiệp thì đến hồi đủ duyên phải trả quả xấu.
  • Nghiệp không bao giờ ngủ quên

    Có rất nhiều loại nghiệp khác nhau. Vậy đúng ra nghiệp là gì? Nghiệp thực chất chính là “hành động”. Và đương nhiên có vô số hành động chúng ta thực hiện qua thân, khẩu, ý. Những hành động tích cực sẽ đem lại những kết quả tốt đẹp, còn những hành động tiêu cực thì sẽ để lại những hậu quả tồi tệ.
  • Vọng tưởng luân hồi

    Thật phải là thiện nghiệp một cách ngoại lệ để có thể được dạy bảo, một cách trực tiếp và cá nhân bởi một vị thầy như Đức Thế Tôn Thích Ca Mâu Ni.
  • Luân hồi nghiệp báo

    Tất cả mọi sinh mệnh hữu tình sinh ra sống còn và chết đi, chúng bị lệ thuộc vào nghiệp nhân và nghiệp quả để trở thành một sinh mệnh hữu tình trong hiện tại.
  • Nhân quả

    Nhân quả là một định luật tất yếu trong sự hình thành nhân sinh quan và vũ trụ quan qua liên hệ duyên khởi của cuộc sống con người, mà qua đó nhân quả được coi như là một luật tắc không thể thiếu được khi hình thành một xã hội nhân bản đạo đức.
  • Nghiên cứu so sánh học thuyết về Nghiệp trong Bà La Môn Giáo, Kỳ Na Giáo, và Phật Giáo

    Cách dùng từ Nghiệp của người bình thường cho chúng ta biết rằng họ đánh đồng Nghiệp với thuyết định mệnh hay tiền định (determinism). Điều đó hàm ý rằng họ không thể phân biệt Nghiệp của Phật giáo với hai tôn giáo kia.
  • Nghiệp

    Khi Đức Phật dạy rằng người ta là chủ nhân của chính mình, rằng tất cả tùy thuộc vào mình, có nghĩa là hạnh phúc và khổ đau đến từ những hành vi tốt và không tốt, rằng chúng hun đúc thành không phải từ bên ngoài mà ở nơi sâu xa nhất của chính mình.
  • Thuyết nhân quả

    Đức Phật khám phá lý nhân quả, vô thường, duyên sinh, cuối cùng đạt đến chỗ siêu nhiên, tức phi thiện phi ác, là cảnh giới của người giải thoát. Đến với Đạo Phật, học hiểu đạo lý để chuyển hóa bản thân, bớt những đắm nhiễm, đam mê vật chất.
  • Ma và Ngạ quỷ

    Nếu không có linh hồn, thì địa ngục có hay không? Ngạ Quỷ là ai? Nhà họ ở đâu? Họ sống bằng cách nào? Lễ Vu Lan có phải cũng là lễ cúng cô hồn hay không?
  • Hiện tượng luân hồi và những bí ẩn - Kỳ cuối: Giải mã hiện tượng luân hồi

    Trên thế giới ngày càng có nhiều nhà khoa học danh tiếng quan tâm nghiên cứu hiện tượng luân hồi chuyển kiếp, luân hồi đã được hiểu như là một sự thật khách quan không thể phủ nhận.
  • Hiện tượng luân hồi và những bí ẩn - Kỳ 5: Thiên tài hay là sự tiến hóa

    Hiện tượng luân hồi không chỉ lý giải việc xuất hiện các nhà tiên tri và những người có khả năng biết rõ về quá khứ đã qua của "chính mình" mà còn liên quan đến các trường hợp "thiên tài".
  • Hiện tượng luân hồi và những bí ẩn - Kỳ 4: Câu chuyện của hai cậu bé

    Hiện tượng được gọi là luân hồi hay đầu thai không phải đến nay mới có và cũng không phải chỉ thấy ở Việt Nam. Những câu chuyện về sự "lộn lại" của những đứa trẻ chết yểu đã từng được kể từ rất lâu ở nhiều địa phương.