moi quan he giua nghiep va dao duc phat giao

Mối quan hệ giữa nghiệp và đạo đức Phật giáo

Giáo lý Nghiệp và Đạo đức Phật giáo là những vấn đề quan trọng trong đời sống con người, mang tính cộng hưởng sâu rộng đến nền tảng đạo đức tâm linh của mỗi người trong xã hội. Người có đạo sẽ được an vui hạnh phúc; cộng đồng xã hội, quốc gia có đạo đức thì quốc gia đó thịnh lạc.
  • Tột cùng của luân hồi là khổ đau, tột đỉnh của Phật pháp là an lạc

    Tất cả chúng sinh đều muốn có hạnh phúc và không muốn khổ. Phật pháp giảng dạy các phương tiện để chúng sinh diệt khổ và có được an lạc.
  • Cội gốc của luân hồi sinh tử là tình ái

    Qua câu chuyện trên là một bài học nhân quả công bằng không thiên vị một ai, siêng năng tinh tấn tu hành thì chứng quả giải thoát, gieo tạo ác nghiệp thì đến hồi đủ duyên phải trả quả xấu.
  • Nghiệp không bao giờ ngủ quên

    Có rất nhiều loại nghiệp khác nhau. Vậy đúng ra nghiệp là gì? Nghiệp thực chất chính là “hành động”. Và đương nhiên có vô số hành động chúng ta thực hiện qua thân, khẩu, ý. Những hành động tích cực sẽ đem lại những kết quả tốt đẹp, còn những hành động tiêu cực thì sẽ để lại những hậu quả tồi tệ.
  • Suy nghiệm lời Phật: Có sinh ắt có diệt

    Quán sát vô thường, nhân duyên, có sinh ắt có diệt là một trong những pháp hành quan trọng của giáo pháp Thế Tôn. Thấy được vô thường để bình thường, an nhiên chấp nhận với mọi biến động thường trực trong cuộc sống là một tuệ giác lớn.
  • Luận bàn về kiếp luân hồi

    Kiếp luân hồi là ngôi nhà chung của nhân loại, thoạt nghĩ kiếp luân hồi là chuyện cao siêu trong Phật Pháp, tuy nhiên đây được coi là vòng xoay trong muôn loài dù được thừa nhận hay không, thuyết luân hồi là sự hiển nhiên có thực trong cuộc sống.
  • Sau khi chết ta nên địa táng hay hỏa táng?

    Hỏa táng giúp cho người sống xem nhẹ thân này, và thấy được thân này rất giả tạm, chúng ta không bị chấp mắc vào cuộc đời và hơn thế nữa giải quyết được vấn đề đất, người sống sẽ không phải lo thiếu đất.
  • Đức Phật giảng như thế nào về cái chết và quy luật sinh lão bệnh tử trên đời?

    Thuở Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế, tại thành Xá Vệ có một thiếu nữ nghèo khổ tên là Kisa Gotami. Lớn lên, cô kết hôn và có một bé trai đầu lòng. Nhưng bất hạnh thay, chẳng được bao lâu, con trai của cô qua đời vì cơn bạo bệnh.
  • Bên bờ sống chết, được cứu sống lại

    Gia đình Liên xã niệm Phật ở Đài Trung do lão ân sư Bính Công tổ chức và đặt tên. Ban Song tu là một ban được lập hồi tháng 8 năm Dân quốc thứ 44, Ban trưởng Khâu Tâm Trí, Phó Ban trưởng Lâm Đức Kim, Lý Trần Trù, đều là những người rất nhiệt tâm khuyên người niệm Phật.
  • Hộ niệm cho người lâm chung thế nào là đúng cách và lợi ích nhất?

    Hai chữ hộ niệm có nghĩa là giúp cho người sắp mất có được chánh niệm. Chữ niệm có nghĩa là chánh niệm. Tức là mình giúp (hộ) cho họ nhớ (niệm) Phật, tức đồng với tâm niệm Phật, vì tâm niệm Phật là chánh nhân thành Phật. Do đó, mà người hộ niệm là chiếc phao nổi để người sắp mất nương vào.
  • 7 tầng khẩu nghiệp ra sao, tránh gây khẩu nghiệp thế nào cho hay?

    Kiểm soát được lời nói, lời nói có trọng lượng; khống chế được tâm mình, quả là người cao thượng. Khi nói những điều bất hảo, chúng ta không chỉ làm tổn thương đến thân nhân, bạn bè, đồng nghiệp mà còn tự làm hại bản thân mình.
  • Tội nào nặng nhất, nghiệp báo đáng sợ nhất?

    Đức Phật đã dạy trong tất cả các đức hạnh của con người thì đạo hiếu là hàng đầu. Vì vậy nếu bất hiếu, con người sẽ chịu quả báo nặng nề.
  • 7 tâm cần phát khởi khi thực hành sám hối

    Một là tâm tủi hổ, hai là tâm e sợ, ba là tâm chán xa, bốn là tâm bồ đề; năm là tâm oán thân bình đẳng; sáu là tâm nghĩ báo ân Phật; bảy là tâm oán xét tội tính vốn không.
  • Nhà báo: Xin hãy cẩn thận với lời của mình vì không ai tránh được nhân quả

    Thời đại internet, một lời thị phi như những mũi tên tẩm độc bay nhanh như gió, phát tán nhanh như virus, hủy hoại đời sống chúng sanh. Nên các nhà báo hãy cẩn trọng ngôn từ của mình khi viết báo, khi biên tập và duyệt bài, khi ”múa bàn phím” trên mạng xã hội.