nghieng do ve phia nghiep

Nghiêng đổ về phía nghiệp

Có thể nói, Tứ niệm xứ là trái tim của thiền định Phật giáo. Tu tập Tứ niệm xứ ‘lâu ngày nhắm thẳng tới, đào sâu, vận chuyển, hướng đến viễn ly’ là sự buông bỏ trong nhẹ nhàng. Xa lìa những gì mình vốn yêu thích, tham ái, trói buộc là biểu hiện căn bản của giải thoát.
  • Niết Bàn 2

    Niết bàn, phạn ngữ là Nirvàna, pàli ngữ là Nibbàna, là pháp ấn thứ ba trong Tam Pháp An. Trong Đại Trí Độ Luận, quyển thứ 22, tổ Long Thọ viết : "Chư hành vô thường, Chư pháp vô ngã, Niết bàn tịch tịnh".
  • Quán chiếu Tâm

    Gốc rễ của sự đau khổ là những gì mà chúng ta gọi là avijja-không hiểu biết, hoặc ngu dốt đối với sự thật của vạn pháp. Căn bản vô minh chính là không hiểu đúng sự thực.
  • Ngẫm về chữ Nhẫn

    Chữ Nhẫn có nguồn gốc Hán - Việt, được cấu thành bởi chữ Tâm và chữ Nhận. Theo nghĩa thông thường, Nhẫn là sự nhịn, sự nín và là sự chịu đựng. Với ý nghĩa này thì chữ Nhẫn đối trị lại sự nóng giận, oán thù và sự vô minh.
  • Kinh nghiệm Niết Bàn của thiếu niên: Quan điểm của đạo Phật về giáo dục tuổi trẻ

    Chúng ta nên trở lại với gốc rể của chúng ta và cảm kích sự kiện rằng học hỏi Giáo lý Phật Pháp là một tiến trình của giáo dục và tái giáo dục.
  • Câu Hỏi Về Sự Chứng Ngộ Niết Bàn

    Lời Dẫn Nhập: Đây là câu hỏi liên quan đến sự chứng ngộ Niết Bàn của đức vua Milinda (Mi Lan Đà) và phần trả lời của Trưởng Lão Nāgasena (Na Tiên).
  • Niết-bàn và sự chấm dứt luân hồi

    Theo Phật giáo, luân hồi có mặt như là hệ quả của luật nghiệp báo. Tình trạng của đời sống hiện tại của con người tùy thuộc vào hành vi có chủ ý (cetanaa) trong cả quá khứ và nhất là hiện tại. Năng lực của hành vi có chủ ý sẽ phân định tình trạng của con người trong hiện tại và tương lai.
  • Vô ngã và Niết - bàn

    Niết-bàn là vô ngã. Mặc dù sự an lạc của niết-bàn do chấm dứt toàn bộ dòng chảy lậu hoặc và khối đau khổ, là siêu vượt khỏi thời gian, nhưng không vì thế mà niết-bàn được đồng hóa với thường và ngã.
  • Tìm hiểu vấn đề Niết Bàn của Phật Giáo

    Niết Bàn (Nirvana) là khái niệm của Phật giáo, một tôn giáo không công nhận và không thừa nhận có Thượng Đế, có thần, có linh hồn trường cửu.
  • Hạnh Phúc, Khổ Đau và Niết-bàn

    Mục đích của Thiền Phật Giáo là Niết Bàn. Chúng ta hướng đến Niết Bàn và tránh xa những rắc rối của thế giới dục lạc - vòng tròn không dứt của những thói quen. Niết Bàn là mục đích mà ta có thể đạt được ngay hiện đời. Chúng ta không cần đợi lúc lià đời mới biết Niết Bàn hiện hữu.
  • Niết Bàn 1

    "Cái gì có nương tựa, cái ấy có giao động; cái gì không nương tựa, cái ấy không giao động. Không có giao động thời có khinh an, có khinh an thời không có thiên về, không có thiên về thời không có đến và đi, không có đến và đi thời không có diệt và sanh, không có diệt và sanh thời không có đời này, không có đời sau, không có đời giữa. Đây là sự đoạn tận khổ đau."