mat mat mien trung   tinh nguoi trong bao lu

Mất mát miền Trung & tình người trong bão lũ

Bão lũ như một lời hẹn đau thương mà người dân miền Trung phải trải qua mỗi năm. Nhưng năm nay, sau dịch bệnh Covid-19, bão về và lũ ập xuống dồn dập, phá vỡ một số kỷ lục thiên tai những năm trước đó, càng làm cho miền Trung đã khó lại thêm khổ.
  • Công đức chép Kinh không thể nghĩ bàn

    Trong các việc làm phước thiện thì biên chép và ấn tống kinh điển luôn được khuyến khích và ca ngợi, vì lợi lạc của nó đối với người làm phước thật nhiệm mầu, không thể nghĩ bàn.
  • Ban ân mà không cần báo đáp

    Phẩm hạnh ban ân không cần báo đáp trong kinh Phật gọi là Bố Thí Ba La Mật. Đây là một trong sáu pháp Ba La Mật (Lục độ Ba La Mật) – Sáu phẩm hạnh của một vị hành giả dấn thân phụng sư mang lợi ích cho mình và tất cả mọi người theo tinh thần Phật dạy.
  • Bốn pháp đưa đến hạnh phúc

    Ðức Phật khi dạy pháp gì cho đệ tử cũng nghĩ đến hạnh phúc hiện tại của người đệ tử mình, và lời dạy ấy phải thiết thực được ứng dụng ngay trong hiện tại và kết quả cũng được đem lại ngay trong hiện tại.
  • Tại sao ta phải cúng dường người tu hành?

    Thực hành cúng dường Tam Bảo là phước báu thù thắng hơn tất cả, bởi nhờ sự cúng dường này mà Tam Bảo được lan truyền rộng khắp và trường tồn ở thế gian để nhiều người nương tựa, tu học, thực hành những lời Phật dạy mà biết cách sống tốt đạo đẹp đời bằng tình người trong cuộc sống.
  • 10 nghiệp lành mang lại phước đức

    Người, vật, chim muông, hoa lá, cỏ cây, lâu đài, phố thị, làng mạc… đều nương tựa trên mặt đất. Cũng vậy, chúng sanh hữu tình, các bậc trí tuệ, chư thánh nhơn, đức Phật… cũng do 10 nghiệp lành mà có sắc thân, tướng mạo, y báo, chánh báo sai khác, dị đồng… Tất cả phải nương tựa nơi 10 nghiệp lành vậy.
  • Tài sản sẽ mất, tạo phước thì còn

    Đời người, lúc mới khởi nghiệp thì chăm lo làm ăn, tích lũy và tạo dựng. Đến khi có chút cơ nghiệp thì tính đến chuyện mở mang.
  • Đức Phật đã xử sự như thế nào khi được cung kính, cúng dường?

    Đức Phật đã thành công và xuất sắc trong sứ mệnh thuyết pháp độ sanh. Thời Ngài tại thế, Ngài đã hóa độ cho hai chúng xuất gia và tại gia của Ngài, khiến cho hàng nghìn, hàng vạn người chứng quả. Ngài còn nhiếp phục các ngoại đạo và tà giáo, khiến họ chấp nhận giáo lý của Ngài và trở thành Phật tử.
  • Gieo trồng ba hạt giống lành cho tuổi trẻ Phật giáo

    Hơn bao giờ hết tuổi trẻ cần được dìu dắt về mọi mặt, nhất là về cuộc sống tâm linh. Phật giáo là một tôn giáo lớn, đã, đang và sẽ góp phần không nhỏ cho sự hòa bình, hưng thịnh, nhân cách con người.
  • Bố thí, cúng dường cũng có năm bảy đường

    Ai cũng biết bố thí và cúng dường là việc tốt, là nhân lành của phước báo giàu sang, đủ đầy ở tương lai. Nhưng vì tâm và hạnh trước, trong và sau khi bố thí vốn khác nhau nên phước quả cũng tương ưng sai biệt thành năm bảy đường.
  • Pháp hành bố thí

    Cả hai hệ thống giáo lý Phật giáo Nam truyền và Bắc truyền đều đề cao vai trò và tầm quan trọng của bố thí, vì đó là pháp hành đầy đủ ý nghĩa tự lợi và lợi tha.
  • Xin đừng xem thường việc độ đám

    Bỏ nghi lễ đối với người sơ cơ học đạo khác nào bắt con thơ dứt dòng sữa mẹ thiêng liêng mang linh hồn dân tộc qua từng giai điệu vùng miền, không những vậy, những lời pháp ngữ được trùng tuyên đều là “ý tổ sư từ Tây Trúc sang”, thì ai có quyền bác bỏ? Trong khi, gia đình đang hữu sự rối ren, sự hiện diện của chư tăng là rất cần, mang lại năng lượng bình an cho tang quyến. Thử hỏi một việc nhỏ như thế, ta cũng không làm được, thì sao có thể thăng toà thuyết pháp.
  • Kiểm soát được cái miệng của mình chính là một loại mỹ đức

    Cổ nhân thường nói: Bệnh từ cái miệng mà ra, họa cũng từ cái miệng mà ra, bởi vậy một người có trí tuệ chính là phải biết kiểm soát được cái miệng của mình, đó cũng là một đức tính tốt đẹp cần tu dưỡng.
  • Hồi hướng công đức & tín ngưỡng thờ cúng ông bà

    Phật giáo đặt mục đích tối hậu vào sự đạt đạo, đó là một đích đến vượt lên trên cuộc đời nhưng không xa lìa cuộc đời. Trên hành trình hướng đến mục đích cao cả đó, cuộc đời là nền tảng cho sự tu tập cũng như ruộng đồng là nơi nông dân cày cấy để có mùa màng thu hoạch.