mat mat mien trung   tinh nguoi trong bao lu

Mất mát miền Trung & tình người trong bão lũ

Bão lũ như một lời hẹn đau thương mà người dân miền Trung phải trải qua mỗi năm. Nhưng năm nay, sau dịch bệnh Covid-19, bão về và lũ ập xuống dồn dập, phá vỡ một số kỷ lục thiên tai những năm trước đó, càng làm cho miền Trung đã khó lại thêm khổ.
  • Công đức chép Kinh không thể nghĩ bàn

    Trong các việc làm phước thiện thì biên chép và ấn tống kinh điển luôn được khuyến khích và ca ngợi, vì lợi lạc của nó đối với người làm phước thật nhiệm mầu, không thể nghĩ bàn.
  • Ban ân mà không cần báo đáp

    Phẩm hạnh ban ân không cần báo đáp trong kinh Phật gọi là Bố Thí Ba La Mật. Đây là một trong sáu pháp Ba La Mật (Lục độ Ba La Mật) – Sáu phẩm hạnh của một vị hành giả dấn thân phụng sư mang lợi ích cho mình và tất cả mọi người theo tinh thần Phật dạy.
  • Bốn pháp đưa đến hạnh phúc

    Ðức Phật khi dạy pháp gì cho đệ tử cũng nghĩ đến hạnh phúc hiện tại của người đệ tử mình, và lời dạy ấy phải thiết thực được ứng dụng ngay trong hiện tại và kết quả cũng được đem lại ngay trong hiện tại.
  • Phước phải do chính mình tạo nên chứ không thể cầu mà có

    Trên báo chí thường thuật nhiều tai nạn thảm khốc xẩy ra nhưng vẫn có người sống sót hay không hề hấn gì trong khi tất cả những người chung quanh chết hay bị thương nặng.. Nhiều người cho đó là may mắn, hay "phước đức ông bà để lại" hay... "phước 70 đời".
  • Câu chuyện gà đẻ trứng vàng hay câu chuyện về Công đức

    Còn có trứng mà không công phu như gà mẹ ấp ủ đủ tháng ngày thì trứng đó để vậy sẽ ung thôi. Nếu mẹ gà công phu chút là thành cả một đàn con tức là sẽ có thành quả, khi ta mãn báo thân, đến giờ là Phật A Di Đà và hàng Thánh chúng đến tiếp dẫn về Tây phương Cực Lạc, mà thành Bồ tát bất thối, thành Phật.
  • Phước đức khác Công đức như thế nào?

    Hiện có rất nhiều người tuy làm phước rất nhiều, nhưng vì chưa có sự tu tập trí huệ, cho nên vẫn còn bị khổ đau phiền não chi phối. Hoặc có khi bám chấp vào những việc phước thiện đã làm của mình và làm gia tăng phiền não.
  • Tâm bố thí: Của cho không bằng cách cho

    Ai cũng biết bố thí là san sẻ, cho đi một phần những gì mình có. Bố thí thì được phước. Nhưng để bố thí đúng pháp, có kết quả tốt, phước báo đủ đầy thì không phải ai cũng biết và ứng dụng thực hành.
  • “Có đức mặc sức mà ăn”

    Người xưa có câu: “Có đức mặc sức mà ăn”, ý muốn dạy chúng ta rằng làm gì thì cũng phải coi trọng đức, tích đức và đề cao tầm quan trọng của đức. Vậy làm thế nào để tích đức ngay cả khi không có điều kiện vật chất? Hãy cùng xem 17 cách tích đức không tốn một đồng mà vị Lão Hòa Thượng dạy dưới đây để hành theo!
  • Biết dừng lại ở cái Phước mình có

    Bài học này dành cho tất cả những ai đang ôm mộng làm giàu. Làm giàu chân chính đã khó, lại càng khó khi biết dừng lại ở cái phước của mình
  • Tích đức cho đời sau mới là điều nên làm

    Nhiều người không coi trọng việc tích đức cho đời sau mà chỉ chăm chăm kiếm tiền, gầy dựng danh vọng vì họ lầm tưởng rằng làm vậy là tốt nhất cho con cháu mình.
  • Thế Tôn vẫn làm phước

    Ai cũng biết Thế Tôn là bậc Phước trí nhị nghiêm, viên mãn phước đức và trí tuệ. Ấy vậy mà suốt cả cuộc đời, Ngài vẫn tiếp tục vun bồi phước đức không khi nào ngừng nghỉ. Từ việc lớn cho đến việc nhỏ, nhỏ như xâu kim giúp người, Thế Tôn vẫn làm.
  • Chăm sóc người bệnh có phước báu gì?

    Bệnh tật là một trong những nỗi khổ lớn của chúng sinh. Ai cũng đã từng trải qua đau ốm nên phần nào thấu hiểu sự khổ não của bệnh tật. Người đời sống có gia đình, chịu nhiều vất vả một phần cũng hy vọng có nơi nương tựa khi bệnh đau, già yếu. Mỗi khi trái gió trở trời, có vợ chồng con cháu săn sóc cũng là niềm an ủi to lớn của phận người.
  • Công đức nghe Pháp

    Pháp của Thế Tôn nói ra từ sự chứng ngộ của Ngài, nên không phải pháp nào nghe qua cũng hiểu rõ. Nên pháp học cần kết hợp với pháp hành, hành xong mới hiểu được sự thậm thâm vi diệu của giáo pháp.