bo de tam dong voi cong duc cua tat ca phat phap

Bồ Đề Tâm Đồng Với Công Đức Của Tất Cả Phật Pháp

Bồ đề tâm là phát nguyện và thực hành Bồ tát hạnh để đạt đến giác ngộ trong mong muốn giáo hóa và giải thoát chúng sanh khỏi khổ đau của sanh tử. Như thế Bồ đề tâm gồm hai yếu tố chủ đạo: trí huệ đạt đến giác ngộ và đại bi cứu độ chúng sanh.
  • Giá trị của chánh niệm

    Chánh niệm là cẩm nang đời sống tâm linh, là thực tập thường nhật của tất cả hành giả. Trong Bát Chánh đạo, quan trọng thứ nhất là Chánh kiến và Chánh tinh tấn, sau đó là Chánh niệm.
  • Nếu còn một ngày để sống

    Trên con đường dài vô định của đời người, sẽ có đôi lúc chúng ta nhìn lại những chặng đường đã qua để rồi bất giác nhận ra những khoảng lặng trong tâm thức. Tựa như cánh chim mỏi mệt giữa dòng, điều giá trị nhất còn sót lại có lẽ là sự hối tiếc vô ngần bởi thời gian ngắn ngủi còn lại liệu có đủ để ta sống tốt, để hồi ức, để gắn nối nhịp yêu thương khi tất cả vẫn chưa quá muộn màng.
  • Biết làm việc và học cách làm việc

    Là người con Phật, chúng ta có cơ duyên thực hành hạnh bố thí, nên cần phải thực tập và ý thức việc làm này một cách rõ ràng, chuẩn mực. Trước nhất là gìn giữ được trọn vẹn ý nghĩa chân xác của của lời Phật dạy. Thứ đến không rơi vào vọng nghiệp mà chúng ta cứ ngỡ tưởng là thiện nghiệp.
  • Sợ Hãi

    Sợ hãi là gì? Sợ hãi chỉ hiện diện trong liên hệ với cái gì đó, không phải trong tách rời. Làm thế nào tôi có thể sợ hãi về chết, làm thế nào tôi có thể sợ hãi một điều gì đó mà tôi không biết? Tôi chỉ có thể sợ hãi về điều gì tôi biết.
  • Bản giao hưởng cõi sơ tâm

    Khi mây hỏi cỏ, có biết đến con phố mềm, có tiếng chuông ngân, có vất vưởng hao mòn suối lòng, có đồng lúa mộng, và ánh trăng non vẫn tròn trịa trong cõi vô cùng tận của tâm
  • Thức Trung Ấm

    Chẳng có gì ngạc nhiên khi chúng ta không nhận ra đời sống hiện tại như một thân Trung ấm...rốt cuộc chúng ta là những người với những tập quán tin tưởng rất rắn chắc trong một bản ngã trong khi sự thực không có tự ngã tồn tại, và trong mọi cái thấy tựa hồ như thực chất khi chúng nó không là.
  • Vài suy nghĩ về tâm và thức

    Chữ "tâm" là từ Hán - Việt, có nguồn gốc từ chữ Hán của người Trung Hoa, được hiểu với nhiều nghĩa khác nhau: trái tim, trung tâm, tâm hồn, tâm linh, tâm lý, tâm trí, tâm tính, tâm tình, tâm thần, tâm huyết, tâm can, tâm đắc, lương tâm v.v...
  • Căn của Ý Thức

    Căn của Nhãn Thức là mắt, của Nhĩ Thức là tai, của Tỉ Thức là mũi, của Thiệt Thức là lưỡi, của Thân Thức là thân; còn căn của Ý Thức (được gọi là ý căn) thì chưa được xác định rõ rệt
  • Phật Tâm Phật Tướng

    Trong các sinh hoạt hay nghi lễ của Phật giáo, các hình tượng chư Phật, chư Bồ Tát luôn luôn được tôn trí nơi trang nghiêm thanh tịnh nhất, để mọi người chiêm ngưỡng, lễ bái, cầu nguyện và phát khởi tín tâm.
  • Mầu nhiệm của Tâm Định Tuệ

    Tâm Định Tuệ là ông chủ minh triết hoà bình, là trí tuệ vô sư, là trí tuệ siêu việt của chính mình. Tâm Định Tuệ là cực lạc thiên đường, là mái ấm tinh thần, là quê hương tâm linh vĩnh hằng.
  • Phát triển Tâm thức,Tình yêu là Thượng đế

    Tâm thức có bốn trạng thái, Thứ nhất là sung sướng (sướng), thứ hai là hạnh phúc, thứ ba là hoan hỷ và thứ tư là phúc lạc.
  • Đối phó với sân hận và cảm xúc

    Một cảm xúc tiêu cực là sân hận. Có lẽ có hai loại sân hận. Một loại sân hận có thể chuyển hóa thành cảm xúc tích cực.
  • Phật tại Tâm: Chìa khóa mở vào cửa Phật

    "Ta là ai?" Tâm chính là mình, chứ không đâu xa lạ. Là cái "ta" tạm thời, cái "ta" bao trùm và phát sinh ra thân, khẩu, ý. Tâm tạo tác ra tất cả, cái nhân cũng như cái quả. Mỗi người do cái tâm tự tạo nên cái nghiệp (kamma), nên phải chịu trách nhiệm tất cả những gì mình đã làm.