bo de tam dong voi cong duc cua tat ca phat phap

Bồ Đề Tâm Đồng Với Công Đức Của Tất Cả Phật Pháp

Bồ đề tâm là phát nguyện và thực hành Bồ tát hạnh để đạt đến giác ngộ trong mong muốn giáo hóa và giải thoát chúng sanh khỏi khổ đau của sanh tử. Như thế Bồ đề tâm gồm hai yếu tố chủ đạo: trí huệ đạt đến giác ngộ và đại bi cứu độ chúng sanh.
  • Giá trị của chánh niệm

    Chánh niệm là cẩm nang đời sống tâm linh, là thực tập thường nhật của tất cả hành giả. Trong Bát Chánh đạo, quan trọng thứ nhất là Chánh kiến và Chánh tinh tấn, sau đó là Chánh niệm.
  • Nếu còn một ngày để sống

    Trên con đường dài vô định của đời người, sẽ có đôi lúc chúng ta nhìn lại những chặng đường đã qua để rồi bất giác nhận ra những khoảng lặng trong tâm thức. Tựa như cánh chim mỏi mệt giữa dòng, điều giá trị nhất còn sót lại có lẽ là sự hối tiếc vô ngần bởi thời gian ngắn ngủi còn lại liệu có đủ để ta sống tốt, để hồi ức, để gắn nối nhịp yêu thương khi tất cả vẫn chưa quá muộn màng.
  • Biết làm việc và học cách làm việc

    Là người con Phật, chúng ta có cơ duyên thực hành hạnh bố thí, nên cần phải thực tập và ý thức việc làm này một cách rõ ràng, chuẩn mực. Trước nhất là gìn giữ được trọn vẹn ý nghĩa chân xác của của lời Phật dạy. Thứ đến không rơi vào vọng nghiệp mà chúng ta cứ ngỡ tưởng là thiện nghiệp.
  • Tự Tánh Di Đà (2)

    Một cỏi Tịnh Vô Lượng Quang như thế đều được chư Phật mười phương tán dương hoan hỷ, cũng có nghĩa tâm giải thoát hoàn toàn thì vạn vật muôn loài trong không gian đều mang sắc màu tươi nhuận giải thoát.
  • Tự Tánh Di Đà (3)

    Từ đâu năng lượng sinh thức phát quang? Không chỉ đơn thuần do trao đổi, ma sát hạt sóng trong tế bào não một cách tình cờ.
  • Tự Tánh Di Đà (4)

    Nếu xem năng lượng vũ trụ là hoạt tính của Vô Lượng Quang, năng lượng sinh thức là dụng của Tự Tánh Di Đà thì năng lượng vũ trụ và năng lượng sinh thức là một. Năng lượng địa sinh học, năng lượng sinh học của vạn pháp là tướng mà thể là Tự Tánh Di Đà.
  • Tự Tánh Di Đà (5)

    Mỗi hệ phái, mỗi tôn giáo đều có một năng lượng nhất định, năng lượng đó không đến từ bên ngoài mà hiện diện ngay chính tự thân, tùy phương tiện khai thông mà năng lượng được phát triển vô tận hay bị hạn chế.
  • Tự Tánh Di Đà (6)

    Tâm thể vốn dĩ là nguồn sáng, do khởi niệm vô minh mà nguồn sáng suy giảm. Vô minh càng dày thì nguồn sáng càng bị mờ, nghĩa là nguồn sáng tâm thức bị bao bọc bởi vỏ vô minh đặc quánh nên chúng sanh càng trầm luân tăm tối.
  • Tự Tánh Di Đà 7 (tiếp theo)

    Tất cả chúng sanh đều bị hạn chế vào căn và cảnh. Lỗ tai và đối tượng của lỗ tai là âm thanh. Do từ căn tiếp với trần cảnh sanh ra căn thức. Lỗ tai tiếp xúc với âm thanh sanh ra cái hiểu biết của lỗ tai về âm thanh. Từ đó khởi sanh vọng tưởng, nguyên nhân xa rời tánh thức.
  • Tự Tánh Di Đà 8 (tiếp theo)

    Năm giới căn bản của cư sĩ Phật giáo được Sant Mat triệt để tuân thủ. Về tinh thần và thể nghiệm – không trụ chấp vào bất cứ hiện tượng tâm linh nào trong quá trình tu tập. Tâm buông xả tuyệt đối. Hạn chế hướg ngoại của các giác quan để hướng tâm vào hành trì miên tục.
  • Tự Tánh Di Đà 9 (tiếp theo)

    Nguồn sáng tâm linh: Hầu hết các nhà tâm linh, các hành giả chứng đắc, các minh sư đều xác định nguồn cội tâm linh là một nguồn sáng vô tận.
  • Thức biến và chuyển thức

    Ý thức là cái hoạt động mạnh nhất ở nơi con người; cho nên, cái gì tốt đẹp nhất cũng như cái xấu xa nhất của con người đều do ý thức tạo ra.
  • Sanh Tâm Vô Trú

    Bốn loại ma thì có hết ba loại là chủ tể thân tâm của chính mình. Do đây mà biết, nếu trong tâm chúng ta không có vọng niệm phân biệt, chấp trước thì cho dù con ma bên ngoài có mạnh cách mấy cũng không thể làm gì được.