bo de tam dong voi cong duc cua tat ca phat phap

Bồ Đề Tâm Đồng Với Công Đức Của Tất Cả Phật Pháp

Bồ đề tâm là phát nguyện và thực hành Bồ tát hạnh để đạt đến giác ngộ trong mong muốn giáo hóa và giải thoát chúng sanh khỏi khổ đau của sanh tử. Như thế Bồ đề tâm gồm hai yếu tố chủ đạo: trí huệ đạt đến giác ngộ và đại bi cứu độ chúng sanh.
  • Giá trị của chánh niệm

    Chánh niệm là cẩm nang đời sống tâm linh, là thực tập thường nhật của tất cả hành giả. Trong Bát Chánh đạo, quan trọng thứ nhất là Chánh kiến và Chánh tinh tấn, sau đó là Chánh niệm.
  • Nếu còn một ngày để sống

    Trên con đường dài vô định của đời người, sẽ có đôi lúc chúng ta nhìn lại những chặng đường đã qua để rồi bất giác nhận ra những khoảng lặng trong tâm thức. Tựa như cánh chim mỏi mệt giữa dòng, điều giá trị nhất còn sót lại có lẽ là sự hối tiếc vô ngần bởi thời gian ngắn ngủi còn lại liệu có đủ để ta sống tốt, để hồi ức, để gắn nối nhịp yêu thương khi tất cả vẫn chưa quá muộn màng.
  • Biết làm việc và học cách làm việc

    Là người con Phật, chúng ta có cơ duyên thực hành hạnh bố thí, nên cần phải thực tập và ý thức việc làm này một cách rõ ràng, chuẩn mực. Trước nhất là gìn giữ được trọn vẹn ý nghĩa chân xác của của lời Phật dạy. Thứ đến không rơi vào vọng nghiệp mà chúng ta cứ ngỡ tưởng là thiện nghiệp.
  • Sanh Tâm Vô Trú (Sách) - Phần 1

    Trong xã hội ngày nay, với nhiều biến loạn và nhiễu nhương, những người phát tâm học Phật chân chính cần phải có một nhận thức sáng suốt.Không phải hình Phật không nên nhìn,Không phải pháp Phật không nên nghe, Không phải lời Phật không nên nói.
  • Mười Bốn Điều Dạy của Phật

    The Fourteen Teachings of the Buddha
  • Mười điều tâm niệm

    Nên chấp nhận trở ngại thì lại thông suốt, mà cầu mong thông suốt thì sẽ bị trở ngại. Thế tôn thực hiện tuệ giác bồ đề ngay trong mọi sự trở ngại. Ương quật hành hung, Đề bà quấy phá, mà Ngài giáo hóa cho thành đạo cả.
  • Tinh thần trách nhiệm

    Phật dạy chúng ta đừng làm tổn thương cho chính mình, hoặc đừng làm tổn thương cho bất cứ ai, là giúp chúng ta có ý thức trách nhiệm về hành vi tạo tác của tự thân. Quy trách nhiệm về cho mỗi cá thể là điểm nổi bật dễ nhận thấy trong toàn bộ lời dạy của Ngài đối với hàng đệ tử.
  • Tâm Hoan Hỷ, Hạnh Hoan Hỷ

    Theo Phổ Hiền Bồ tát, xây dựng tâm hoan hỷ và hạnh tùy hỷ vững chắc, cuộc đời chúng ta thường gặp bạn tốt, lần xa các bạn ác; nói cách khác, bạn ác không thể đến với ta nữa và ta sẽ không bị đọa trong ba đường ác, đồng thời chúng ta luôn gặp thầy hiền bạn tốt, thăng hoa đạo hạnh, thành tựu hạnh Phổ Hiền, tiến đến Vô thượng Bồ đề.
  • Tâm và Tánh

    Trong giáo lý Phật giáo tâm và tánh còn có rất nhiều từ khác nhau dùng để gọi như "bổn lai diện mục" "như lai tạng" " pháp thân" "thật tướng" "chân như" "tự tánh" "bổn thể" " chân tâm" " bát nhã" " thiền"...
  • Quán Sát Sự Thật Tâm Trở Nên Bén Nhạy

    Khi tôi bắt đầu học thiền Minh sát (Vipassana), tôi đi đến kết luận rằng Đức Phật không phải là người tạo dựng nên một tôn giáo, Ngài là một nhà khoa học, một nhà khoa học tâm linh siêu việt. Trích dịch từ Superscience: An Interview with S.N. Goenka, Tricycles, Winter 2000
  • Tín Tâm bất hoại

    "Thứ nhất tu chợ, thứ nhì tu nhà, thứ ba tu chùa." Tục ngữ Việt Nam có câu như vậy. Vì là tục ngữ, không thể biết được tác giả là ai. Vị tác giả này có thể là người đã kinh qua ba giai đoạn, ba hoàn cảnh tu tập, nhờ vậy mới có nhận xét chung khá đúng đối với nhiều người để trở thành một tục ngữ phổ quát.
  • Cần Một Chữ Tâm

    Tâm của chúng ta nó chạy nhảy, rất khó đứng yên. Và để nhiếp Tâm, thu phục Tâm là một việc làm rất khó đòi hỏi một quá trình rèn luyện, tu tập nhưng không có nghĩa là chúng ta sẽ không bao giờ làm được.
  • Hai hướng vận hành của tâm lý

    Tâm lý con người có hai hướng vận hành: một là khổ đau hay dẫn đến khổ đau, kia là hạnh phúc hay dẫn đến hạnh phúc. Hướng thứ nhất mở ra một thế giới tâm lý của sinh tử; hướng thứ hai mở ra thế giới tâm lý của giải thoát.