o doi vui dao hay tuy duyen

Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Bảy pháp đoạn trừ phiền não

    Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
  • Bồ Đề Tâm Đồng Với Công Đức Của Tất Cả Phật Pháp

    Bồ đề tâm là phát nguyện và thực hành Bồ tát hạnh để đạt đến giác ngộ trong mong muốn giáo hóa và giải thoát chúng sanh khỏi khổ đau của sanh tử. Như thế Bồ đề tâm gồm hai yếu tố chủ đạo: trí huệ đạt đến giác ngộ và đại bi cứu độ chúng sanh.
  • Mối quan hệ giữa nghiệp và đạo đức Phật giáo

    Giáo lý Nghiệp và Đạo đức Phật giáo là những vấn đề quan trọng trong đời sống con người, mang tính cộng hưởng sâu rộng đến nền tảng đạo đức tâm linh của mỗi người trong xã hội. Người có đạo sẽ được an vui hạnh phúc; cộng đồng xã hội, quốc gia có đạo đức thì quốc gia đó thịnh lạc.
  • Tây Phương Yếu Quyết 2

    Người học ngày nay, thường mang nhiều nghi vấn, vì văn từ trong kinh luận mâu thuẫn nhau. Nếu không dung thông thì mối nghi ấy không bao giờ dứt.
  • Tham luận: sự dấn thân của người Phật tử tại gia

    Trong kinh PHÁP HOA Đức Thế tôn đã dạy: "Tất cả chúng sanh đều có Phật Tánh, Chư Phật ra đời chỉ vì một Đại Sự nhân duyên là Khai, Thị, Ngộ, Nhập PHẬT TRI KIẾN cho chúng sanh mà thôi!"
  • Phước Tự Tâm

    Có bao giờ bạn tự đặt câu hỏi cho chính mình là " vì sao cuộc đời mình có phước? Còn người kia thì bị nghiệp tới nhiều...? và ngược lại... ".
  • Mười thiện nghiệp và mười ác nghiệp

    Việc thực hiện con đường đi ra khỏi tham, sân, si, luôn luôn được đức Phật quan tâm và khuyến khích chư đệ tử của mình hành trì để từ đó các pháp an lạc được tăng trưởng và các pháp khổ đau được diệt trừ.
  • Tự Tánh Di Đà (4)

    Nếu xem năng lượng vũ trụ là hoạt tính của Vô Lượng Quang, năng lượng sinh thức là dụng của Tự Tánh Di Đà thì năng lượng vũ trụ và năng lượng sinh thức là một. Năng lượng địa sinh học, năng lượng sinh học của vạn pháp là tướng mà thể là Tự Tánh Di Đà.
  • Thành đạo theo tinh thần Thiền Tông

    Theo nghĩa thông thường, đạo là con đường, như "độc đạo" là con đường duy nhất. Đạo cũng có nghĩa là "đường lối, nguyên tắc mà con người có bổn phận giữ gìn và tuân theo trong cuộc sống xã hội"(*).
  • Ý Nghĩa Của Công Đức Và Phúc Đức

    Khi làm các Phật sự, chúng ta thường nghĩ là được nhiều công đức và thường được tán dương đã làm được vô lượng công đức, cho nên cứ tiếp tục làm hằng năm. Chúng ta hãy dành thời gian để tìm hiểu một vấn đề khá quan trọng, đó là: "Công Ðức và Phúc Ðức khác nhau thế nào?"
  • Tranh Chăn Trâu Đại Thừa và Thiền Tông

    MỤC NGƯU ĐỔ là tranh chăn trâu. Tranh ra đời tự triều đại nào, dưới ngọn bút lông nào, khó mà tra cứu cho đích xác được.
  • Cho sự không sợ hãi

    Vô úy thí tức là tỏ rõ tấm lòng tư bi, tôn trọng người khác bằng cách thực thi nếp sống đạo đức hiền thiện, không làm điều xấu ác, không gây tổn hại, tránh cho người khác khỏi mọi lao âu sợ hãi.
  • Phật Dạy Chăn Trâu

    Không hung hăng tàn bạo, bản tánh vốn thuần hậu dễ sai khiến, siêng năng và nhiều nhẫn nại; nhưng lại hay làm bậy do sự si ngốc