o doi vui dao hay tuy duyen

Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Bảy pháp đoạn trừ phiền não

    Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
  • Bồ Đề Tâm Đồng Với Công Đức Của Tất Cả Phật Pháp

    Bồ đề tâm là phát nguyện và thực hành Bồ tát hạnh để đạt đến giác ngộ trong mong muốn giáo hóa và giải thoát chúng sanh khỏi khổ đau của sanh tử. Như thế Bồ đề tâm gồm hai yếu tố chủ đạo: trí huệ đạt đến giác ngộ và đại bi cứu độ chúng sanh.
  • Mối quan hệ giữa nghiệp và đạo đức Phật giáo

    Giáo lý Nghiệp và Đạo đức Phật giáo là những vấn đề quan trọng trong đời sống con người, mang tính cộng hưởng sâu rộng đến nền tảng đạo đức tâm linh của mỗi người trong xã hội. Người có đạo sẽ được an vui hạnh phúc; cộng đồng xã hội, quốc gia có đạo đức thì quốc gia đó thịnh lạc.
  • Tinh tấn quá mức cũng không hẳn là tốt

    Ai cũng biết tinh tấn là một hạnh tu quan trọng. Thiếu sự cố gắng thì không chỉ tu tập mà bất cứ việc gì cũng không thành. Nhưng cố gắng tinh chuyên quá mức, dẫn đến căng thẳng thì chưa phải là điều hay. Chuyện Tôn giả Nhị-thập-ức-nhĩ vì quá cố gắng tu tập nên bị căng thẳng, bất an, không đoạn trừ được phiền não là một điển hình.
  • Giá trị của chánh niệm

    Chánh niệm là cẩm nang đời sống tâm linh, là thực tập thường nhật của tất cả hành giả. Trong Bát Chánh đạo, quan trọng thứ nhất là Chánh kiến và Chánh tinh tấn, sau đó là Chánh niệm.
  • Suy ngẫm về chữ tham

    Đạo đức Phật giáo và đạo đức mạng xã hội ở mọi thời đều lên án lòng tham, mọi nền luật pháp đều chiến đấu với lòng tham để bảo vệ công lý. Tham lam không bao giờ và bất cứ đâu được coi là ưu điểm. Đấy là điểm tương đồng trong khác biệt giữa các hệ giá trị sống.
  • Không gì vượt ngoài luật nhân quả

    Luật nhân quả đem lại lòng tin tưởng vào chính con người, không tin tưởng vào bất cứ điều gì vượt ngoài nhân quả, tự mình xây dựng nên cuộc đời mình. Lòng tin ấy là một sức mạnh vô cùng quý báu.
  • Thường tạo nghiệp lành để sống an vui

    Người tu đúng theo chánh pháp Phật dạy là phải thực hành đúng với lý nhân quả thì mới thật sự được an vui. Nhờ tránh không tạo nhân đau khổ nên không có quả đau khổ; và đâu bị lo sợ, đâu bị ray rức hay là mặc cảm tội lỗi.
  • Cầu nguyện có tác dụng không?

    HỎI: Xin hỏi cầu nguyện có tác dụng không? Vì tôi xem kinh Đức Phật không dạy cầu nguyện hay van xin vì mọi thứ phải do con người tự làm mới được? (SƠN ĐỨC, ducson…@yahoo.com)
  • Từ tâm bão Covid-19: Xin gửi năng lượng thiện lành cho Vũ Hán

    Báo Giác Ngộ xin giới thiệu cùng bạn đọc bài viết của một vị Ni từng là du học sinh tại Đại học Vũ Hán. Vốn từng có nhiều mối liên hệ, tác giả đã kết nối với các Phật tử đầy đạo tình tại Vũ Hán để lắng nghe câu chuyện của họ giữa khi dịch bệnh đang hoành hành...
  • Nghe chuông và chắp tay

    Hầu hết các ngôi chùa ở xứ ta đều có đại hồng chung. Đại hồng chung là chuông lớn mà mỗi khi được thỉnh lên thì âm thanh có thể nghe được từ thôn trên xuống xóm dưới. Đại hồng chung được thỉnh vào buổi khuya và buổi tối, mỗi buổi đúng 108 tiếng. Người thỉnh chuông được gọi là tri chung.
  • Chánh tín và lợi ích của chánh tín

    Mê tín và chánh tín là hai con đường tối sáng khác nhau. Nếu đi bên tối là không thấy bên sáng, nếu đi bên sáng thì không kẹt trong tối. Đạo Phật chủ trương chánh tín, không bao giờ chấp nhận mê tín.
  • Không gieo nhân Phật, đâu được quả Phật

    Người mong muốn vãng sanh Cực lạc thế giới cũng như thế, trồng cái nhân niệm Phật thì được cái quả vãng sanh Tây phương, tự mình không gieo trồng nhân Phật, dù có thiện tri thức trợ niệm cũng không nương nhờ được, lúc vãng sanh đến, phát sanh chướng ngại.