o doi vui dao hay tuy duyen

Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Bảy pháp đoạn trừ phiền não

    Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
  • Bồ Đề Tâm Đồng Với Công Đức Của Tất Cả Phật Pháp

    Bồ đề tâm là phát nguyện và thực hành Bồ tát hạnh để đạt đến giác ngộ trong mong muốn giáo hóa và giải thoát chúng sanh khỏi khổ đau của sanh tử. Như thế Bồ đề tâm gồm hai yếu tố chủ đạo: trí huệ đạt đến giác ngộ và đại bi cứu độ chúng sanh.
  • Mối quan hệ giữa nghiệp và đạo đức Phật giáo

    Giáo lý Nghiệp và Đạo đức Phật giáo là những vấn đề quan trọng trong đời sống con người, mang tính cộng hưởng sâu rộng đến nền tảng đạo đức tâm linh của mỗi người trong xã hội. Người có đạo sẽ được an vui hạnh phúc; cộng đồng xã hội, quốc gia có đạo đức thì quốc gia đó thịnh lạc.
  • Ảnh hưởng của mạng xã hội đến khẩu nghiệp của người trẻ

    Mạng xã hội có nhiều điểm tích cực trong việc kết nối con người với nhau nhưng mặt trái của nó phá hỏng tâm tính thiện của con người, đặc biệt là giới trẻ. Việc ai cũng có thể chửi rủa, phán xét một cách tàn nhẫn, hùa theo, không suy nghĩ và thiếu bao dung, đã làm khẩu nghiệp của chúng ta nặng thêm.
  • Tình bạn trong tu tập

    Con đường tu tập, hành trì và mang giáo pháp đức Phật đi vào đời không phải là một con đường bằng phẳng, đầy hoa và cỏ thơm, mà nó còn là một con đường đầy chông gai và bão tố khi tâm mình vẫn chưa vững vàng và có chỗ nương tựa thật sự.
  • Lời Phật dạy về quán vô thường

    Giáo lý vô thường trong đạo Phật không phải là một lý thuyết, luận thuyết. Nó là một sự thật. Và sự thật này đòi hỏi chúng ta phải thực tập, quán chiếu để thể nhập, chứng ngộ.
  • Chuyện một vị sư rơi vào cảnh quỷ vì gián tiếp sát sinh

    Người thế gian thường nói nghiệp chướng sâu nặng. Đây là căn nguyên của nghiệp chướng. Cái thứ hai là Sát sinh. Sát sinh là căn nguyên của oan gia trái chủ. Chúng ta tu hành bị rất nhiều người làm chướng ngại, nhiều việc làm phiền não trở ngại. Đây là lực lượng từ bên ngoài.
  • Sống chính niệm trong đại dịch virus Covid-19

    Sống bằng chính niệm giúp ta cân bằng được cuộc sống. Có chính niệm ta vững vàng để vượt qua những thử thách, chông gai, cho ta có được lăng kính quán sát thực tại khách quan, tránh phiến diện, chủ quan.
  • Học cung kính nhau

    Tôi dùng từ cung kính chứ không dùng từ tôn kính. Tôn kính là nói đến nội tâm, thấy người kia thật sự đáng kính nên mình kính trọng họ từ nội tâm của mình. Còn cung kính thì có khi chỉ là nghi thức, là phép lịch sự tối thiểu dành cho nhau mà một người có giáo dục phải có.
  • Đức Phật dạy: Những lời này, càng không nói sẽ càng tích được thêm phúc đức, ai cũng nên biết

    Đây là lời khuyên mà tất cả chúng ta đều có thể vận dụng ngay trong cuộc sống hằng ngày.
  • Lợi ích của việc nghe pháp

    Nghe pháp thường xuyên thì sẽ có được những niềm vui mà không thể có được từ vật chất, không thể có được từ những trò giải trí bên ngoài như ăn, nhậu, câu cá, săn bắn, trượt tuyết, du lịch, mua sắm…
  • Kiếp theo Phật giáo là gì?

    Sách Phật nói kiếp, nếu không nói rõ thì thường chỉ cho đại kiếp. Trong chúng sinh ở ba giới này, dục giới, sắc giới và vô sắc giới, thọ mệnh chúng sinh ngắn nhất là sinh ra chết liền. Thọ mệnh chúng sinh dài nhất là ở 4 cõi Trời thiền của vô sắc giới.
  • HT.Thích Thanh Từ: Xả phú cầu bần, xả thân cầu đạo

    Người xuất gia khi bước chân vào đạo, thường nhớ rõ câu “xả phú cầu bần, xả thân cầu đạo”. Đi tu thì phải nhớ xả phú cầu bần, xả thân cầu đạo, đó là điều căn bản của người tu hành. Nếu chúng ta không xả bỏ vật chất, của cải thế gian thì chúng ta làm sao bước chân vào đạo được.