o doi vui dao hay tuy duyen

Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Bảy pháp đoạn trừ phiền não

    Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
  • Bồ Đề Tâm Đồng Với Công Đức Của Tất Cả Phật Pháp

    Bồ đề tâm là phát nguyện và thực hành Bồ tát hạnh để đạt đến giác ngộ trong mong muốn giáo hóa và giải thoát chúng sanh khỏi khổ đau của sanh tử. Như thế Bồ đề tâm gồm hai yếu tố chủ đạo: trí huệ đạt đến giác ngộ và đại bi cứu độ chúng sanh.
  • Mối quan hệ giữa nghiệp và đạo đức Phật giáo

    Giáo lý Nghiệp và Đạo đức Phật giáo là những vấn đề quan trọng trong đời sống con người, mang tính cộng hưởng sâu rộng đến nền tảng đạo đức tâm linh của mỗi người trong xã hội. Người có đạo sẽ được an vui hạnh phúc; cộng đồng xã hội, quốc gia có đạo đức thì quốc gia đó thịnh lạc.
  • Bát Chánh Đạo 3 - Hành động thương yêu - Chánh nghiệp

    Chánh nghiệp là hành động chân chánh có tính chất bảo vệ, xây dựng và chở che cho sự sống như không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, không uống rượu. Nó thuộc về hành động của thân thể.
  • Bát Chánh Đạo 4 - Ngọn đèn tỉnh thức - Chánh niệm

    Chánh niệm là ngọn đèn tâm giúp cho ta thấy biết sự sống trong ta và chung quanh ta một cách rõ ràng. Chữ niệm gồm có bộ tâm ở dưới và chữ kim ở trên nghĩa là tâm ta trở về xúc tiếp với sự sống trong giờ phút hiện tại.
  • Vẻ đẹp của cuộc sống dưới ánh sáng Tứ Diệu Đế

    Hãy lấy Từ Bi làm động lực cho cuộc sống, hãy dùng trí tuệ làm phương tiện thiện xảo, và ý chí vươn lên, tự vượt qua những yếu điểm của chính mình và của hoàn cảnh mà mình đã rơi vào chính là 'dũng'.
  • Vượt bốn điều chẳng thể tránh

    Bốn điều chẳng thể tránh: Già, Bịnh, Chết, Ác nghiệp, ba điều trước nằm trong thân phận con người, ai cũng trông thấy cả và chẳng một ai thoát khỏi được. Còn điều thứ tư, khó thấy, vì thời gian giữa nguyên nhơn và hậu quả có thể kéo dài, trong một đời hay nhiều kiếp.
  • Từ thánh đế hữu tác đến chân lý tối hậu

    Chân lý vốn không có định loại, nhưng do khả năng quán chiếu và chứng nghiệm sâu cạn của hành giả mà chân lý được biểu hiện hoặc là thế này hoặc là thế kia.
  • Con Đường Chính Đạo cao quý có tám yếu tố để học Phật căn bản

    Tám yếu tố căn bản này là nền tảng vững chắc cho việc bước vào học hay tham khảo các tạng Kinh lớn của Phật pháp. Một con chim chưa mọc đầy đủ lông cánh, thì không bao giờ có đầy đủ sức, để bay đến nơi mà nó muốn đặt chân đến.
  • Bát Chánh Đạo con đường dẫn đến giải thoát

    Bát Chánh Đạo chỉ là một phần trong giáo lý của Đức Phật. Chỉ cần những cố gắng nhỏ để áp dụng tám bước này vào đời sống cũng sẽ mang đến cho ta hạnh phúc.
  • Vài lời giới thiệu về Tứ Diệu Đế

    Tứ diệu đế, tiếng Pāli viết là, Cattāri Ariya Saccāni, Phạn ngữ, चत्वारि आर्यसत्यानि, chữ la tinh hóa đọc là catvāry āryasatyāni.
  • Ngũ Căn

    Kinh Hoa Nghiêm Đức Phật nói : hãy sống và phát triễn với đặc tánh thiện và hành thiện, bằng tâm hồn rảnh rang thong thả "vô tâm thì đạo có cơ dễ tìm".
  • Từ bi căn cứ trên sinh học và lý trí

    Đối với đứa bé, tình cảm không căn cứ trên tôn giáo, luật lệ, hay sự thúc ép của cảnh sát. Nó chỉ đến một cách tự nhiên. Do vậy, mặc dù từ bi được dạy bởi tôn giáo là tốt đẹp, nhưng hạt giống thật sự, căn bản thật sự cho là từ bi là sinh học.