o doi vui dao hay tuy duyen

Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Bảy pháp đoạn trừ phiền não

    Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
  • Bồ Đề Tâm Đồng Với Công Đức Của Tất Cả Phật Pháp

    Bồ đề tâm là phát nguyện và thực hành Bồ tát hạnh để đạt đến giác ngộ trong mong muốn giáo hóa và giải thoát chúng sanh khỏi khổ đau của sanh tử. Như thế Bồ đề tâm gồm hai yếu tố chủ đạo: trí huệ đạt đến giác ngộ và đại bi cứu độ chúng sanh.
  • Mối quan hệ giữa nghiệp và đạo đức Phật giáo

    Giáo lý Nghiệp và Đạo đức Phật giáo là những vấn đề quan trọng trong đời sống con người, mang tính cộng hưởng sâu rộng đến nền tảng đạo đức tâm linh của mỗi người trong xã hội. Người có đạo sẽ được an vui hạnh phúc; cộng đồng xã hội, quốc gia có đạo đức thì quốc gia đó thịnh lạc.
  • Phát triển tâm từ

    Bồ tát hành đạo bắt đầu từ giữa lòng xã hội nên sự tiếp cận với mọi thống khổ nhân sinh là lẽ tất nhiên. Tu bốn vô lượng là y trên a-thế-da, trên tăng thượng ý lạc, nghĩa là y trên thâm tâm, trên tâm nguyện nhiệt thành và luôn luôn hướng thượng, ước mong xóa sạch mọi thống khổ của thế gian.
  • Chỉ trong một chớp mắt

    Nhìn dưới con mắt tuệ giác của đạo Phật, thì tất cả mọi kinh nghiệm của chúng ta đều bị chi phối bởi luật nhân quả.
  • Đối trị tâm sân hận

    Thông thường chúng ta nổi giận khi cảm thấy chính bản thân chúng ta hay là người thân của chúng ta bị đối xử bất công
  • Tu luyện tâm xả

    Tiêu chuẩn mà chúng ta phân loại mọi người thành kẻ thù hay bạn bè rất rõ ràng. Nếu một người gần gũi hay tử tế tốt bụng với ta, người đó là bạn của ta. Nếu một người làm hại hoặc gây khó khăn cho ta, người đó là kẻ thù của ta
  • Duy tuệ thị nghiệp

    Khó khăn của chúng ta chính là đây. Ngày nay hay ngày xưa, người ta vẫn đòi hỏi rằng chân lý phải được khảo nghiệm bằng hiệu năng thực tế.
  • Thảnh thơi trong bước chân trở về

    Thiếu chất liệu Hiếu và Kính là sống rủi ro, là sống bất hạnh, càng sống thì càng rủi ro, càng sống thì càng bất hạnh, càng sống thì càng đau khổ, càng sống thì càng thất vọng và một ngày đi qua đời ta là một ngày đẩy ta đi tới với thế giới địa ngục, ngạ quỷ và súc sinh.
  • Ðạo Phật, Con Ðường Của Từ Bi

    Chính vì đời sống của đức Phật đã thể hiện được tình yêu thương rộng lớn đó nên nhân loại tôn xưng Ngài là đấng Ðại Từ Bi, và con đường mà Ngài đã chỉ bày, hướng dẫn cho mọi người sống an lạc, hạnh phúc được gọi là "đạo Từ Bi".
  • Từ thể loại văn bản kinh Phật ở Ấn Độ đến hệ thống thể loại văn học Phật giáo Việt Nam

    Có thể thấy văn học Phật giáo Lý - Trần hiện diện tương đối phong phú các thể loại văn học trung đại và ở đó có những thể loại đạt đến đỉnh cao, có giá trị về mặt học thuật lẫn nghệ thuật văn chương.
  • Vô Ngã Ác Pháp, Hữu Ngã Thiện Pháp

    Không sống theo ý của cái tôi, cái ngã, mà sống theo ý của người khác; tùy thuận theo lời nói, yêu cầu của người khác; tùy thuận theo những hành động của người khác.
  • Mối liên hệ giữa Thầy và Trò trong nếp sống Thiền môn

    Trong đời sống thiền môn, người thầy đóng một vai trò vô cùng thiết yếu trong việc dẫn dắt những người bước đầu học đạo. Đối với một người mới xuất gia, giáo thuyết và những phương pháp tu tập đối với họ đôi khi khó hiểu và vì thế có thể dẫn đến việc hiểu và thực hành sai.