o doi vui dao hay tuy duyen

Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Bảy pháp đoạn trừ phiền não

    Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
  • Bồ Đề Tâm Đồng Với Công Đức Của Tất Cả Phật Pháp

    Bồ đề tâm là phát nguyện và thực hành Bồ tát hạnh để đạt đến giác ngộ trong mong muốn giáo hóa và giải thoát chúng sanh khỏi khổ đau của sanh tử. Như thế Bồ đề tâm gồm hai yếu tố chủ đạo: trí huệ đạt đến giác ngộ và đại bi cứu độ chúng sanh.
  • Mối quan hệ giữa nghiệp và đạo đức Phật giáo

    Giáo lý Nghiệp và Đạo đức Phật giáo là những vấn đề quan trọng trong đời sống con người, mang tính cộng hưởng sâu rộng đến nền tảng đạo đức tâm linh của mỗi người trong xã hội. Người có đạo sẽ được an vui hạnh phúc; cộng đồng xã hội, quốc gia có đạo đức thì quốc gia đó thịnh lạc.
  • Tạng thư sống chết - 03. Phần 1: Sống - 01. Trong tấm gương của cái chết

    THE TIBETAN BOOK OF LIVING AND DYING - Sogyal Rinpoche - Ni sư Thích Nữ Trí Hải dịch
  • Tạng thư sống chết - 02. Lời Nói Đầu

    THE TIBETAN BOOK OF LIVING AND DYING - Sogyal Rinpoche - Ni sư Thích Nữ Trí Hải dịch
  • Giáo lý nghiệp

    Khi bàn đến nội dung của nghiệp, ở đây chúng ta chỉ thuần túy nói đến nghiệp thiện và nghiệp ác, tức là nghiệp hữu lậu mà không nói đến nghiệp vô lậu. Cố nhiên, định nghĩa "Nghiệp là hành động có tác ý, hay hành động được phát sinh từ tâm" chỉ được dùng cho tất cả nghiệp hữu lậu, tức là mọi vấn đề liên quan đến thiện và ác.
  • Pháp Duyên Khởi Trong Con Mắt Thiền Quán

    Duyên khởi có nghĩa là vô ngã, vì không có một sự hiện hữu nào giữa thế gian tồn tại độc lập mà tồn tại trong sự quan hệ nhân duyên. Do quan hệ nhân duyên mà sinh khởi.
  • Bốn duyên và sáu nhân

    Duyên khởi là căn bản của Chánh Kiến. Có Chánh Kiến tức là cái thấy sâu sắc và đứng đắn về Duyên Khởi. Chúng ta đã biết Vô Thường và Vô Ngã cũng chỉ có nghĩa Duyên Khởi.
  • Khái Niệm Căn Bản của Đạo Phật: Giáo Lý Duyên Khởi

    Ý nghĩa tôn giáo của giáo lý Duyên khởi nhấn mạnh giáo lý về học thuyết của nghiệp (karma)- giải thích căn bản của sự đau khổ trong sự tồn tại của con người và thế giới.
  • Giáo lý Duyên khởi

    Giáo lý Duyên khởi (Cái này sinh, nên cái kia sinh, cái này diệt nên cái kia diệt) là nguyên tắc chung giải thích về sự hình thành hay hủy diệt của các pháp.
  • Nghĩ về Khuynh Hướng Ái

    Trong tận thâm sâu nội tâm, ái là cái cách mà mọi hành vi xuất phát nghiêng về sự dính mắc với cái "tôi" và "cái của tôi" , từ tôi mà ra, do tôi mà có, vì tôi mà hành động, giống như bản năng sinh vật
  • Sanh Tâm Vô Trú (Sách) - Phần 3

    Người niệm Phật cần phải đạt được nhất tâm bất loạn, không nên để ngoại cảnh nó làm dao động tâm thanh tịnh của chúng ta. Trong kinh Quán vô lượng thọ Phật, ở chương Thượng phẩm thượng sanh, đại sư Thiện Tôn đã khai thị rất rõ, đủ giúp cho chúng ta xác lập niềm tin kiên cố.
  • Sanh Tâm Vô Trú (Sách) - Phần 2

    Sự lý nhân duyên quả báo rất phức tạp, hơn nữa nó liên hệ cả ba đời. Chúng ta chỉ cần để tâm quan sát, sự thật này có thể thấy trước mắt. Cho nên, không phải là không có quả báo, chỉ là thời gian chưa đến mà thôi.