co kho nhung khong co nguoi kho

Có khổ nhưng không có người khổ

Lý thuyết Duyên khởi (Paticcasamuppàda) của đạo Phật chỉ ra rằng hết thảy mọi sự vật và hiện tượng hiện hữu trên cuộc đời đều do nhân duyên, không do ai tạo ra, không tự hiện hữu, không tồn tại độc lập, thường xuyên thay đổi, không có tính cách trường cửu.
  • Phật dạy về nghiệp báo sai biệt của mỗi người

    Nghiệp lực tuy không có hình tướng cụ thể, không ai có thể trông thấy được, nhưng nó có sức mạnh chi phối, cuốn hút, hấp dẫn lạ thường. Cũng như gió, tuy không thấy hình tướng ra sao mà nó có thể làm nên phong ba bão táp, cuốn trôi tất cả khi đủ nhân duyên. Nghiệp lực cũng lại như thế.
  • Sống và chết với giáo lý vô ngã

    Trong Kinh Bát nhã đức Phật dạy rằng: Ngũ uẩn giai không…, nghĩa là năm uẩn trong con người là không có thật, chỉ “tạm gá” vào thân sinh của con người thôi! Vậy cái gì còn tồn tại khi người ta qua đời để đi thọ sinh (đầu thai) trong Lục đạo luân hồi?
  • Khổ và diệt khổ từ nơi sáu giác quan

    Khổ đau của chúng sanh thì vô cùng tận. Nhưng nếu lắng lòng quán sát vấn đề thì sẽ dễ dàng nhận thấy đau khổ xuất phát từ bên trong ta...
  • Vòng luân hồi của đời người

    Vòng luân hồi nói lên lẽ thật của kiếp người. Đi sâu vào tâm lý mỗi người chắc chắn chúng ta sẽ thấy mình đã từng quen thuộc cũng như ưa thích với những việc làm của thuở quá khứ.
  • Giá trị thẩm mỹ trong giáo lý Vô thường - Vô ngã

    Toàn bộ giáo lý Đạo Phật không ngoài Tứ Diệu Đế. Nhận chân được thế giới vô thường, nhân sinh vô ngã là đã thấu triệt được hai phạm trù đầu tiên là khổ đế và tập đế. Hai phạm trù này thuộc cái bi thẩm mỹ.
  • Hiểu đúng chữ khổ trong Phật giáo

    Mấy năm trở lại đây, số lượng các bạn trẻ và những người trí thức đến với Phật giáo ngày càng nhiều. Họ tìm đến đạo Phật với nhiều mục đích khác nhau; nhưng hầu hết có mẫu số chung là thấy được nền minh triết của đạo Phật mang tính giá trị tâm linh thực tiễn đối với cuộc sống.
  • Vô thường là lẽ sống

    Vô thường không phải là một điều xấu, nó cũng có mặt tốt: Nếu hạnh phúc không tồn tại mãi mãi, thì sự bất hạnh cũng không vĩnh cửu. Khi hết hạnh phúc, người ta bất hạnh; và người ta cũng trở nên hạnh phúc khi hết bất hạnh.
  • Thiểu dục tri túc: Một cách sống hạnh phúc

    Trong đời sống thường nhật, nếu muốn được tự do tự tại tất phải thực hiện bằng được hai nguyên tắc thiểu dục và tri túc. Chỉ có thiểu dục và tri túc chúng ta mới ngăn chặn được vô vàn tham muốn, dục vọng với đủ mọi hình thức và không điên cuồng tìm kiếm chúng như người đói khát.
  • Quán niệm về Vô Thường để buông bỏ và xả ly

    Vô thường là không có gì thường hằng, tồn tại mãi mà phải thay đổi. Đổi thay từ hình thức đến nội dung, từ vật chất cho đến tinh thần, từ hiện tượng cho đến bản chất.
  • Sự khổ là đương nhiên và hạnh phúc là tương đối

    Nhờ hành trình dài gian nan, Đức Phật đã nhận ra hình ảnh ở bốn cửa thành cũng chính là sự khổ phổ biến của thế gian, mọi kiếp người, nói cách khác người nhận ra khổ là đương nhiên. Có thân, có nghiệp có khổ. Khổ là một hằng định.