co kho nhung khong co nguoi kho

Có khổ nhưng không có người khổ

Lý thuyết Duyên khởi (Paticcasamuppàda) của đạo Phật chỉ ra rằng hết thảy mọi sự vật và hiện tượng hiện hữu trên cuộc đời đều do nhân duyên, không do ai tạo ra, không tự hiện hữu, không tồn tại độc lập, thường xuyên thay đổi, không có tính cách trường cửu.
  • Họa phúc tương sinh

    Họa là gốc của Phúc, Phúc là gốc của Họa. Họa – Phúc luân chuyển và tương sinh. Sự biến đổi ấy không thể nhìn thấy được, chỉ thấy cái kết quả của nó. Hai điều Họa Phúc cứ xoay vần với nhau, khó biết được, nên khi được Phúc thì không nên quá vui mừng mà quên đề phòng cái Họa sẽ đến; khi gặp điều Họa thì cũng không nên quá buồn rầu đau khổ mà tổn hại tinh thần.
  • Làm sao trừ được khổ?

    Câu nói cửa miệng của người đời là ‘sướng như tiên’. Kỳ thực thì chư Thiên, chư tiên là những vị có phước báo lớn nhưng vẫn còn khổ. Họ có thể thành tựu phước báo về nhà cửa, thọ mạng, dung sắc và các tiện nghi đời sống thù thắng nhưng các nỗi khổ tâm, phiền não, sinh tử vẫn còn.
  • Người mê tín trước mắt mất điều gì?

    Như chúng ta đã biết, nói đến mê tín dị đoan (một hàm nghĩa xấu), thì ai cũng thoái thác và cho rằng mình không có điều đó. Sự thật,người đã mê tín thì không biết mình đang bị mê tín. Bởi họ đâu có chánh pháp để đối chiếu với sự sai lầm này.
  • Hiểu cho đúng nghĩa vô thường của đạo Phật

    Vô thường là thuật ngữ Phật giáo, ai là Phật tử đều cũng đã từng nghe. Nhưng để hiểu cặn kẽ sâu sắc, với người mới đến với đạo Phật thì cũng phải thao thức mới thấy được.
  • Khổ vui tùy theo hoàn cảnh, tùy theo quan niệm của mỗi người

    Chủ đề khổ vui tùy theo hoàn cảnh, tùy theo quan niệm của mỗi người. Nói rõ hơn, con người có nghiệp thì khổ vui tùy theo quan niệm là một lẽ, nhưng đúng là tùy nghiệp của con người mà thôi.
  • Nguyên nhân những khổ đau trên thế gian này

    Phật gia giảng: “Đời người là bể khổ”, vậy cái khổ ấy là gì, và điều gì là nỗi khổ lớn nhất trên thế gian?
  • Nhìn lại về ý niệm vô thường nhân mùa Vu Lan

    Như những vì sao, những con ruồi đang bay hay ánh lửa của một ngọn đèn dầu, Như một ảo giác ma thuật, một giọt sương mai hay một bọt bong bóng, Một giấc mơ, một tia chớp hay một áng mây bay, Đấy là cách phải nhìn vào mọi hiện tượng tạo tác từ những điều kiện trói buộc. Lời Phật dạy Kinh Kim Cương (Vajracchedika prajnaparamita-sutra)
  • Tinh thần Vô ngã vị tha trong văn học Phật giáo Việt Nam

    Một chân lý hiển nhiên đã được kiểm chứng thực nghiệm là ai đang đi trên lộ trình hướng đến “Vô ngã” thì người đó sẽ dần đạt đến cảnh giới hạnh phúc, an vui và giải thoát. Ngược lại, ai đang đi trên con đường hướng đến “Chấp ngã” ích kỷ thì chắc chắn rằng người ấy lún dần vào hố sâu nguy hiểm của sự khổ đau triền miên bất tận.
  • Nhìn các cảm xúc với con mắt vô thường

    Khi có người nào nói gì làm cho bạn giận dữ và bạn mong cho họ biến mất đi, xin hãy nhìn kỹ bằng con mắt vô thường. Nếu người kia đi mất thật sự thì bạn cảm thấy ra sao? Bạn sung sướng hay bạn sẽ khóc? Thực tập cái hiểu này rất quan trọng, và đây là bài kệ để thực tập:
  • Thân và tâm là một hay không phải là một?

    Thân và tâm là một hay không phải là một? Với câu hỏi này nhiều người sẽ trả lời rằng dĩ nhiên không phải là một. Họ đáp như thế vì họ nghĩ họ khác với tất cả, rằng mỗi người được khẳng định bằng một cái tôi, bằng một bản ngã...