co kho nhung khong co nguoi kho

Có khổ nhưng không có người khổ

Lý thuyết Duyên khởi (Paticcasamuppàda) của đạo Phật chỉ ra rằng hết thảy mọi sự vật và hiện tượng hiện hữu trên cuộc đời đều do nhân duyên, không do ai tạo ra, không tự hiện hữu, không tồn tại độc lập, thường xuyên thay đổi, không có tính cách trường cửu.
  • Quan điểm của Phật giáo về sự chăm sóc người bệnh lúc cuối đời

    Cái chết tốt đẹp nhất là khi người nầy có tâm giác-ngộ, đạt tới sự hiểu-biết tột-cùng về bản-chất thật-sự của mọi vật. Điều nầy cho phép tâm giải thoát ra khỏi sự đau khổ, và đạt đến Niết Bàn, không còn sinh tử nữa.
  • Nhận thức về vô thường

    Nếu “nhận thức về vô thường” được tu tập như vậy ngay trên tự thân, được làm cho sung mãn như vậy ngay trên tự thân ngủ uẩn, thì “tất cả dục tham được chấm dứt, tất cả sắc tham được chấm dứt; tất cả hữu tham được chấm dứt; tất cả vô minh được chấm dứt; tất cả ngã mạn được tận trừ.
  • Người đã chết ăn cái gì, mặc cái gì, dùng cái gì ?

    Nếu cho rằng người chết cần phải ăn thì một năm chúng ta chỉ cho người thân quá cố ăn ba ngày tết và ngày giỗ thì 360 ngày còn lại họ ăn gì để sống. Nếu họ cần phải ăn mà con cháu hay thân nhân của người quá cố 360 ngày trong một năm không cho ăn, bỏ đói họ thì họ có nổi giận không?
  • Quán chiếu về sự sống chết

    Là nhà Phật học mình phải nói với nhà khoa học: Nếu đã chấp nhận không sinh không diệt rồi thì phải tiến tới một bước nữa là chấp nhận không có cũng không không, phải thoát ra ý niệm being và non-being.
  • Tam pháp ấn

    Tam pháp ấn: vô thường, khổ và vô ngã chính là ba dấu ấn mang tính pháp định, dùng để ấn chứng, chứng nhận tính xác thực của Chánh pháp. Mọi giáo lý của đạo Phật, tất yếu đều phải mang các pháp ấn, nếu thiếu một trong những pháp ấn đó thì giáo lý ấy chắc chắn không phải Chánh pháp, lời Phật dạy.
  • Cuộc đời là vô thường

    Hiểu được lý do vô thường của vạn vật để mỗi người chúng ta cố gắng học hỏi và tu tập, đem tình yêu thương san sẻ với muôn loài bằng trái tim hiểu biết. Chúng ta đừng quá say mê, tham đắm vào xác thân này mà làm khổ luỵ cho nhau. Câu chuyện trên cho ta một bài học đạo lý về mạng sống con người vốn vô thường, tạm bợ. Quý vị nên nhớ rằng, sau khi chết không phải là hết hay mất hẳn, mà chết chỉ là hình thức thay hình, đổi dạng mà thôi, rồi tuỳ theo nghiệp báo tốt, xấu của mỗi người đã gieo tạo trong hiện tại, mà cho ra kết quả trong tương lai.
  • Cái gì là của tôi?

    Người nào mà hành động lầm chấp rằng: đây là con của tôi và đây là tài sản của tôi, thì còn chấp thủ trên cái thân tứ đại do duyên hợp này, trên cái thân do nghiệp lực nhân quả này, trên cái thân danh sắc do ngũ uẩn duyên hợp này.
  • Thường và Vô thường

    Có người bảo tôi rằng: “Đức Phật dạy tất cả các pháp thế gian đều vô thường, nhưng nếu tất cả đều vô thường thì chính cái vô thường đó phải chăng đã là một yếu tố rất thường?”
  • Quán tưởng về Vô thường và cái chết

    Kathleen McDonald xuất gia theo truyền thống Phật giáo Tây Tạng năm 1974. Bà cũng là tác giả của nhiều sách Phật giáo nổi tiếng như bộ sách Phương Cách Hành Thiền; Đánh Thức Tâm Từ Bi: Thiền quán về Tâm từ bi.
  • 32 lời khai thị về sự Vô thường

    Dưới đây là 32 vần kệ, một con số kỳ diệu, là những cảm xúc chân thành phóng chiếu tự nhiên từ trái tim tôi.