co kho nhung khong co nguoi kho

Có khổ nhưng không có người khổ

Lý thuyết Duyên khởi (Paticcasamuppàda) của đạo Phật chỉ ra rằng hết thảy mọi sự vật và hiện tượng hiện hữu trên cuộc đời đều do nhân duyên, không do ai tạo ra, không tự hiện hữu, không tồn tại độc lập, thường xuyên thay đổi, không có tính cách trường cửu.
  • Hãy nói về Ðau khổ

    Bất cứ cái gì đã xuất hiện thì phải có lúc biến mất. Nếu chúng ta có thể buông bỏ hết mọi thứ: Không cực lòng với những đau khổ, không thích thú cũng không bất mãn thì chắc chắn chúng ta sẽ được an lạc. Bất cứ một đau khổ nào có thể xảy ra trong lúc này thì cũng chỉ là những bóng khói hình sương.
  • Nhìn sự vật như chúng thật sự là

    Hãy lắng nghe kỹ điều này. Hạnh phúc ở thế gian không phải là hạnh phúc tối thượng, tuyệt đối. Những gì chúng ta coi như trống không, không phải là sự trống không tối thượng. Nếu nó là sự trống không tối thượng, thì sẽ chấm dứt mọi ham muốn và bám víu.
  • Khái quát về Ngũ Uẩn Vô Ngã

    Ngũ uẩn tiếng Sanskrit là Panca Skandhah, Pàli là Panca Khandhà, Trung Hoa dịch là Sắc uẩn (Rùpaskandha), Thọ uẩn (Vedanàskandha), Tưởng uẩn (Samjnaskandha), Hành uẩn (Samskaraskandha) và Thức uẩn (Vijnanaskandha).
  • Giáo lý Vô Ngã của Phật giáo và vấn đề Siêu Ngã

    Theo quan điểm của khuynh hướng chính, vô ngã (anattà) có nghĩa là phủ nhận sự tồn tại về một cái ngã bất biến, cả trong cấp độ vi mô lẫn vĩ mô.
  • Sự Sống và Sự Chết trong Phật Giáo

    Theo đức Phật, vũ trụ không có khởi nguyên, không có tận cùng và khoảng không vũ trụ vốn vô tận, gồm vô số thế giới như cát sông Hằng (Gangânadivâlukopama). Còn có hàng tỉ tỉ thế giới mà người ta không biết nguồn gốc của chúng (ahamattagga).
  • Đạo Phật và tuổi hoa niên

    Nếu nói thế thì tại sao tôi lại viết? Theo tôi, mỗi người có một hoàn cảnh sống khác nhau, kinh qua những giai đoạn lịch sử khác nhau, đối diện với những khổ đau, hạnh phúc khác nhau cho nên "tâm tình" dàn trải có thể khác nhau và đến với Đạo Phật trong những cảnh ngộ khác nhau.
  • Truy tìm tự ngã

    Văn học Đại thừa xuất hiện vào giai đoạn mà văn học Ấn Độ nói chung phát triển đến một hình thức nhất định, với văn chương thi ca, các thể loại về kịch, truyện, vốn rất ít được phổ biến trong thời Phật.
  • Tìm hiểu bản chất khổ đau

    Trong Đạo Phật, khổ đau được xem là một sự thật thánh thiện. Tuy nhiên, khi Đức Phật thuyết giảng về khổ đau như một sự thật thánh thiện, Ngài không có ý muốn khuyên chúng ta bám vào kinh nghiệm khổ đau và mù quáng tin vào đó như một sự thật tuyệt đối.
  • Đi tìm tự ngã của thời đại mới

    Chúng tôi đã may mắn được có một nền giáo dục tốt đẹp, nhưng chúng tôi đã bắt đầu thấy rằng thế giới quan mà chúng tôi được cung ứng trong những tổ chức tinh thần quá giới hạn.
  • Tinh Thần Vô Trước Trong Kinh Phật

    Tinh thần không câu chấp, nô lệ vào các hình thức, ngôn ngữ (điều mà hiện nay có lúc có nơi đang cần phải nhắc nhở, huân tập lại). Đó là một tinh thần giải trừ kiến chấp. Một cái học không có học thuyết, một giáo lý không có những giáo điều bất di bất dịch.