y nghia pham phap su thu 10 kinh phap hoa

Ý nghĩa phẩm Pháp sư thứ 10 kinh Pháp Hoa

Trí Giả đi theo Tích môn nên triển khai kinh Pháp hoa một cách rộng sâu. Ngài giảng nhiều về 3 châu và 9 thí dụ (Tam châu, cửu dụ).
  • Ý nghĩa bài kệ mở đầu kinh Pháp hoa

    Tôi đọc bài kệ khởi đầu kinh Pháp hoa giúp niềm tin tôi tăng trưởng mãnh liệt. Và đọc nội dung kinh, tôi nhận thấy rất siêu tuyệt, rồi ứng dụng tinh ba của kinh Phật dạy trong cuộc sống, đã gặt hái được những kết quả vi diệu bất khả tư nghì.
  • Ý nghĩa pháp phương tiện và chân thật theo kinh Pháp hoa

    Trong kinh Pháp hoa, Đức Phật dạy có hai cửa vào đạo là chân thật môn và phương tiện môn. Chân thật môn là con đường chánh, nhưng chỉ có Phật mới đi vào con đường này được.
  • Ánh sáng Pháp Hoa

    Đối nghịch, mâu thuẫn là hiện tượng thường xảy ra trong đời sống. Khi không thể giải quyết, nó đưa đến thù ghét và chiến tranh. Từ ngày có con người trên trái đất cho đến ngày nay, chiến tranh chưa bao giờ chấm dứt.
  • Hàm ý phẩm Phổ Môn trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa

    Phải biết Quán Thế Âm Bồ-tát là dùng con mắt để nghe chứ không phải dùng lỗ tai, nếu chúng ta dùng con mắt nghe được mới là Quán Thế Âm, đạt đến cảnh giới này tất cả khổ đều được giải thoát.
  • Phần mở đầu

    Hòa thượng Thích Thiện Siêu Nguồn: Hòa thượng Thích Thiện Siêu
  • Đại cương kinh Pháp Hoa

    Hòa thượng Thích Thiện Siêu Nguồn: Hòa thượng Thích Thiện Siêu
  • Hình tượng Hoa sen trong kinh Pháp Hoa

    Pháp Hoa là nói tắt của kinh Diệu Pháp Liên Hoa. Bản gốc của kinh Diệu Pháp Liên Hoa được viết bằng Phạn văn là Saddharmapundarika-sitra. Ngài La Thập (Kumàrajiva) dịch là Diệu Pháp Liên Hoa. Diệu Pháp là pháp, Liên Hoa là ví dụ. Kết hợp pháp và dụ thành Diệu Pháp Liên Hoa, vì thế khi nói kinh Pháp Hoa thì cũng phải hiểu là Diệu Pháp Liên Hoa.
  • Nhất thừa đạo

    Ngài không có xa vời đối với chúng ta, nhưng rất khác chúng ta, vì Phật là một người đã hết mê hoặc, đã giải thoát và viên mãn lòng từ bi cứu độ chúng sanh, chỉ có thế. Nhưng chính đó là điều cao quí nhất, siêu việt nhất mà tất cả chúng ta hết lòng tôn thờ để tu theo.
  • Nhà Như Lai, Áo Như Lai, Tòa Như Lai

    Pháp Hoa là một bộ kinh rất cao quý, tóm thâu tất cả giáo lý mà Phật đã dạy cho đệ tử suốt 45 năm. Trước khi thuyết kinh này, vì căn cơ các hàng đệ tử không đồng, Ngài đã dùng nhiều phương tiện để dẫn dắt họ dần dần đến Nhất thừa đạo.
  • Kinh Pháp Hoa với lời thệ nguyện

    Theo tinh thần của Đại Thừa Giáo thì lấy Bồ Tát Hạnh làm cao điểm, mà thuyết minh về Bồ Tát hạnh thì Kinh Pháp Hoa là Kinh tiêu biểu, là Kinh đúc kết nói lên bản hoài cao tột của Đức Phật trong sự ra đời và thuyết giáo của Ngài trong suốt 45 năm ở cõi Ta Bà.
  • Điều kiện đến với kinh Pháp Hoa

    Người Phật tử khi đã phát tâm nghiên cứu và trì tụng kinh Pháp Hoa, luôn luôn tinh tấn, giữ ý niệm như vậy, nhờ đó mà trong cuộc sống hằng ngày họ có thể tránh được nhiều ý nghĩ, lời nói, việc làm không hay, thay vào đó những ý nghĩ tốt đẹp, lời nói và việc làm hợp với Chánh pháp thường ứng hiện với họ.
  • Bồ-tát Thường Bất Khinh

    Trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Phật bảo ngài Bồ-tát Đại Thế Chí rằng : "Các Ông nên biết, những vị Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, Ưu-bà-tắc, Ưu-bà-di thọ trì kinh Pháp Hoa mà nếu ai dùng lời thô ác mắng nhiếc, sẽ bị trọng báo, trái lại người trì kinh này được công đức lớn, sáu căn thanh tịnh".
  • Nhĩ căn viên thông hay là pháp môn Quán Âm

    Từ lực vô biên, thí tâm rộng lớn, Ngài Quán Thế Âm chẳng những cúng dường chư Phật mà còn bố thí khắp tất cả chúng sanh, cầu con thì đặng con, cầu vợ đặng vợ, cho đến cầu Đại Niết-bàn đặng Đại Niết-bàn. Đó là điều bất tư nghì thứ tư.