co duoc tho phat va gia tien noi tang tret

Có được thờ Phật và gia tiên nơi tầng trệt?

Người lớn tuổi như tôi muốn đến phòng thờ thường xuyên thì lên xuống rất khó khăn, vất vả. Bàn thờ Phật quá cao rất bất tiện cho việc thắp hương và dâng đồ thờ cúng. Xin hỏi, trước mắt có thể hạ thấp bàn thờ Phật xuống vừa tầm có được không? Có thể dời bàn thờ Phật và gia tiên xuống tầng trệt không?
  • Niệm Phật như thế nào mới hợp với bản hoài của Phật?

    Pháp môn Niệm Phật, quả thật đã ứng hợp với thời cơ, với bản hoài của Phật mà âm thầm đi sâu vào tiềm thức Phật tử Việt Nam. Nhưng xét ra, số người niệm Phật tuy nhiều mà kẻ không rõ mục đích của sự trì niệm cũng chẳng ít. Sự niệm Phật của họ không hợp với bản ý của đức Thế Tôn.
  • Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

    Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Bảy pháp đoạn trừ phiền não

    Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
  • Quán chiếu về sự sống chết

    Là nhà Phật học mình phải nói với nhà khoa học: Nếu đã chấp nhận không sinh không diệt rồi thì phải tiến tới một bước nữa là chấp nhận không có cũng không không, phải thoát ra ý niệm being và non-being.
  • Công đức xây chùa, bố thí chỉ bằng 1/16 công đức từ tâm

    Trong Kinh Như Thị Ngữ, Đức Phật dạy: “Tất cả công đức mà ta thực hiện ở trên đời, góp lại cũng không bằng sự thực tập từ quán (quán từ bi). Làm chùa, đúc chuông hay làm việc xã hội... tất cả những công đức đó chỉ bằng một phần mười sáu công đức thực tập lòng từ”.
  • Tỳ-kheo chiến thắng ác ma

    Bảy pháp này chính là lộ trình tu tập căn bản, trong đó đầy đủ giới-định-tuệ, là hành trang tu tập cho Tỳ-kheo để vượt qua nội ma ngoại chướng, thành tựu giải thoát.
  • Tích đức cho đời sau mới là điều nên làm

    Nhiều người không coi trọng việc tích đức cho đời sau mà chỉ chăm chăm kiếm tiền, gầy dựng danh vọng vì họ lầm tưởng rằng làm vậy là tốt nhất cho con cháu mình.
  • Tịnh và Thiền - Hai hướng đi, cùng một đích đến

    Hành giả tu pháp môn Tịnh độ, niệm Phật Di Đà, tin vào tha lực tiếp độ của Ngài để thâm nhập cảnh giới Cực lạc, sau khi xả bỏ huyễn thân tứ đại. Hành giả theo Thiền tông tin vào tự lực tu tập để minh tâm kiến tánh, chứng ngộ thật tướng các pháp.
  • Có ai ở đời mãi đâu mà giận với hờn

    Hỷ xả là cái đức rất cần thiết và quý báu cho cuộc sống hiện tại của chúng ta. Muốn được vui, muốn được tươi đẹp, sống lâu thì chúng ta phải tu hạnh hỷ xả.
  • Tột cùng của luân hồi là khổ đau, tột đỉnh của Phật pháp là an lạc

    Tất cả chúng sinh đều muốn có hạnh phúc và không muốn khổ. Phật pháp giảng dạy các phương tiện để chúng sinh diệt khổ và có được an lạc.
  • Mộng thoát luân hồi

    Ta bà vốn cõi mộng, do thức biến. Người đang tu chưa thể hiểu thấu, chỉ biết tin theo lời Phật để mong một lần tỉnh mộng. Cơ duyên biết mình đang mơ, tự hỏi tại sao không mơ giấc mơ vĩ đại: Siêu thoát luần hồi.
  • Đức Phật siêu việt - Đạo Phật siêu nhiên

    "Tôn giáo của tương lai sẽ là một tôn giáo toàn cầu, vượt lên trên mọi thần linh, giáo điều và thần học. Tôn giáo ấy phải bao quát cả phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên, đặt trên căn bản của ý thức đạo lý, phát xuất từ kinh nghiệm tổng thể gồm mọi lĩnh vực trên trong cái nhất thể đầy đủ ý nghĩa. Phật giáo sẽ đáp ứng được các điều kiện đó". [Albert Einstein]
  • Cõng nghiệp rong chơi bên bờ vực thẳm

    ​Ở cấp độ khác, tu là sửa mọi hành vi cho đúng với quy luật vận hành của vũ trụ. Nếu sống theo đúng giới luật Phật chế, chính là sống trong pháp luật của vũ trụ, không vi phạm pháp luật vũ trụ. Là sản phẩm của một gia đình - bạn đang tự hạn chế mình. Ta là sản phẩm của một nước - bạn đang tự hạn chế mình. Là sản phẩm của toàn cầu - bạn cũng đang tự hạn chế mình