co duoc tho phat va gia tien noi tang tret

Có được thờ Phật và gia tiên nơi tầng trệt?

Người lớn tuổi như tôi muốn đến phòng thờ thường xuyên thì lên xuống rất khó khăn, vất vả. Bàn thờ Phật quá cao rất bất tiện cho việc thắp hương và dâng đồ thờ cúng. Xin hỏi, trước mắt có thể hạ thấp bàn thờ Phật xuống vừa tầm có được không? Có thể dời bàn thờ Phật và gia tiên xuống tầng trệt không?
  • Niệm Phật như thế nào mới hợp với bản hoài của Phật?

    Pháp môn Niệm Phật, quả thật đã ứng hợp với thời cơ, với bản hoài của Phật mà âm thầm đi sâu vào tiềm thức Phật tử Việt Nam. Nhưng xét ra, số người niệm Phật tuy nhiều mà kẻ không rõ mục đích của sự trì niệm cũng chẳng ít. Sự niệm Phật của họ không hợp với bản ý của đức Thế Tôn.
  • Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

    Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Bảy pháp đoạn trừ phiền não

    Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
  • Các Phật tử tin tưởng gì?

    Đây là câu hỏi mà nhiều người gần đây khi đối mặt với những lời dạy của Đức Phật thường đặt ra, và sau khi đã quyết nghi, nhiều người tự nguyện tuyên bố mình là đệ tử Đức Phật.
  • Cầu an theo tinh thần kinh Phước Đức

    Mahamangala Sutta thuộc Sutta Nipata II, Tiểu Bộ Kinh I, Thiền sư Thích Nhất Hạnh dịch là kinh Phước Đức, Hòa thượng Thích Minh Châu dịch là kinh Ðiềm Lành Lớn (kinh Ðại Hạnh Phúc),...
  • Chung Một Niềm Đau - Let's Pray For Japan!

    Chung Một Niềm Đau - Let's Pray For Japan!
  • Về bài kinh Kalama: Đức tin trong đạo Phật

    Ở đây, chúng ta cần phải hiểu rằng lời Đức Phật dạy trong bài kinh bao gồm những gì mà chúng ta có thể tự thực chứng trong kinh nghiệm đời sống hằng ngày; rồi từ đó, sẽ là cơ sở vững chắc để ta đặt niềm tin vào những khía cạnh khác của Giáo Pháp, vượt qua những kinh nghiệm thông thường của ta.
  • Thờ Phật

    Lúc đức Phật còn tại thế cũng như sau khi ngài tịch diệt, việc thờ Phật, tôn kính Phật được thể hiện qua việc nghiêm trì giới luật, việc nổ lực thực hành những di huấn của ngài. Ðây là điều then chốt trong việc thờ Phật.
  • Ðức tin

    Saddhà trong Phật giáo hay niềm tin tưởng nơi Phật, nơi Pháp, nơi Tăng là một năng lực hùng mạnh. Saddhà là tia lửa nhỏ mà nếu ta biết thận trọng giữ gìn, một ngày kia sẽ trở thành một thứ lửa có thể thiêu đốt tất cả những gì nhơ bẩn trong tâm, tất cả phiền não.
  • Sau cái chết thần thức sẽ đi về đâu?

    Theo Luận Tạng (Abhidhamma Pitaka) của Phật giáo Nam truyền, tâm tử (cuti citta) cũng chính là tâm sanh (patisandhi citta), nghĩa là khi con người lìa bỏ thân tứ đại này lập tức đi tái sanh, tìm kiếm một thân mới dưới hình thức khác.
  • Làm sao để biết được có kiếp trước kiếp sau

    Căn cơ của một người bình thường không thể nào biết được có kiếp trước hay kiếp sau. Chỉ có những người tu tập thiền định, đi sâu vào nội tâm, chứng được các tầng thiền, hoặc có thiên nhãn thông, túc mạng thông thì mới thấy được kiếp sống quá khứ và vị lai. Đa số con người đều rơi vào hai loại chấp:
  • Giới luật là nền tảng căn bản của Phật giáo

    Nguyện nghĩa là phát nguyện, tức phát bốn hoằng thệ nguyện. Hạnh nguyện nếu tương dung đầy đủ thì sẽ thành diệu dụng. Phật chế giới luật, không ngoài việc khiến cho chúng sanh đoạn trừ thói quen tật xấu, ngưng ác hành thiện, bỏ trần lao, hợp với tánh giác.
  • Chọn hoa trái gì để cúng Phật và cúng ông bà?

    Đời sống tâm linh của một gia đình được thể hiện ở bàn thờ, đặt ở vị trí trang trọng trong ngôi nhà, thường là ở giữa gian chính. Bàn thờ tổ tiên nhất thiết phải có. Đối với Phật tử, còn có bàn thờ Phật ở vị trí cao hơn và ở phía trước bàn thờ tổ tiên. Những ngày rằm, mồng một, ngày lễ Phật, ngày kỵ, ngày Tết, ngày cưới,… bàn thờ được chủ gia đình chuẩn bị hương, hoa, bánh trái để cúng Phật và cúng ông bà cha mẹ.