co duoc tho phat va gia tien noi tang tret

Có được thờ Phật và gia tiên nơi tầng trệt?

Người lớn tuổi như tôi muốn đến phòng thờ thường xuyên thì lên xuống rất khó khăn, vất vả. Bàn thờ Phật quá cao rất bất tiện cho việc thắp hương và dâng đồ thờ cúng. Xin hỏi, trước mắt có thể hạ thấp bàn thờ Phật xuống vừa tầm có được không? Có thể dời bàn thờ Phật và gia tiên xuống tầng trệt không?
  • Niệm Phật như thế nào mới hợp với bản hoài của Phật?

    Pháp môn Niệm Phật, quả thật đã ứng hợp với thời cơ, với bản hoài của Phật mà âm thầm đi sâu vào tiềm thức Phật tử Việt Nam. Nhưng xét ra, số người niệm Phật tuy nhiều mà kẻ không rõ mục đích của sự trì niệm cũng chẳng ít. Sự niệm Phật của họ không hợp với bản ý của đức Thế Tôn.
  • Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

    Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Bảy pháp đoạn trừ phiền não

    Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
  • Tự Lực và Tha Lực là những phương tiện để đạt được cứu cánh

    Những giáo pháp căn bản khác nhau của Ngài đưa ra, chính là sự đối chiếu giữa cái có và cái không của vạn vật, bằng cái nhìn thường nghiệm và sự hiểu biết am tường về chân tướng của vũ trụ nhân sinh, để nhận định rõ một cái không thật trong thế giới hiện hữu của con người.
  • Định nghĩa yêu thương

    Tình thương đích thực chính là nguồn nuôi dưỡng tâm hồn. Cuộc sống vốn dĩ bần hàn quạnh quẽ, nhưng khi chúng ta biết cách chọn lựa và tiếp nhận thì tự thân sẽ tạo ra một không gian ngay chính giữa nội tâm của mình.
  • Phóng sanh và giới sát

    Tập văn phóng sanh này được biên dịch từ các Kinh văn và các tài liệu chuyên đề về phóng sanh, nhằm phổ biến những nét cương yếu về vấn đề phóng sanh, giúp cho độc giả tham khảo thêm trên bước đường tu tập hành trì.
  • Phật pháp cho sinh viên - Các câu hỏi đáp

    Quyển sách nầy bàn về một số lớn các vấn đề thường bị lãng quên hoặc bị làm cho rối mờ, mặc dầu các vấn đề ấy thật ra là cốt tủy tinh túy mà Phật giáo đang cống hiến.
  • Vài suy ngẫm về khoan dung tôn giáo trong lịch sử Phật giáo Ấn Độ và Phật giáo Việt Nam

    Bài viết này xem xét vai trò của Phật giáo trong bối cảnh toàn cầu hóa, từ đó tìm kiếm một gợi mở về khoan dung và khoan dung tôn giáo đối với đoàn kết tôn giáo và đoàn kết dân tộc để có thể đóng góp cho Việt Nam nói chung và Phật giáo Việt Nam nói riêng hiện nay.
  • Tạng thư sống chết - 22. Phần 3: Chết và tái sinh - 20. Kinh nghiệm cẩn tử: nấc thang lên trời? Phần 2

    Nhưng không phải tất cả mọi người chết đi sống lại đều mô tả những cảnh tượng tích cực lạc quan, vì bạn cũng đã thấy nói trong Tử Thư Tây Tạng.
  • Đức Phật không từ đâu đến và cũng không đi về đâu

    Giá trị của đức Phật không nằm ở 32 tướng tốt và 80 vẻ đẹp. Trong kinh Kim Cương, Phật dạy, Tìm ta qua hình sắc – Cầu ta qua âm thanh – Là kẻ hành tà đạo – Không thể thấy Như Lai. Phật không thể tìm thấy ở năm uẩn, ở những vẻ đẹp hay uy nghi. Phật còn dạy, Ai thấy Pháp người ấy thấy Phật, ai thấy Phật người ấy thấy Pháp.
  • Sự Sống và Sự Chết trong Phật Giáo

    Theo đức Phật, vũ trụ không có khởi nguyên, không có tận cùng và khoảng không vũ trụ vốn vô tận, gồm vô số thế giới như cát sông Hằng (Gangânadivâlukopama). Còn có hàng tỉ tỉ thế giới mà người ta không biết nguồn gốc của chúng (ahamattagga).
  • Khi khoa học nhìn thấy Đức Phật

    Những khám phá vĩ đại của ngành khoa học vật lý lượng tử đem đối sánh với kinh điển nhà Phật đã phần nào hé lộ chân tướng vũ trụ trong con mắt và sự hiểu biết của loài người. Khám phá về đời sống thực vật, cũng vui ghét giận hờn trước thái độ đối xử của con người.
  • Suy nghĩ về thế kỷ mới của người tu Phật

    Ðạo Phật là đạo của trí tuệ và từ bi, đạo của giác ngộ giải thoát. Tất cả pháp môn của Phật dạy đều phải trở về chỗ chân thật của mình bằng chính định lực và trí tuệ của mình. Trở về được chỗ chân thật là an vui hạnh phúc, chấm dứt mầm mống của mọi sự khổ đau.