co duoc tho phat va gia tien noi tang tret

Có được thờ Phật và gia tiên nơi tầng trệt?

Người lớn tuổi như tôi muốn đến phòng thờ thường xuyên thì lên xuống rất khó khăn, vất vả. Bàn thờ Phật quá cao rất bất tiện cho việc thắp hương và dâng đồ thờ cúng. Xin hỏi, trước mắt có thể hạ thấp bàn thờ Phật xuống vừa tầm có được không? Có thể dời bàn thờ Phật và gia tiên xuống tầng trệt không?
  • Niệm Phật như thế nào mới hợp với bản hoài của Phật?

    Pháp môn Niệm Phật, quả thật đã ứng hợp với thời cơ, với bản hoài của Phật mà âm thầm đi sâu vào tiềm thức Phật tử Việt Nam. Nhưng xét ra, số người niệm Phật tuy nhiều mà kẻ không rõ mục đích của sự trì niệm cũng chẳng ít. Sự niệm Phật của họ không hợp với bản ý của đức Thế Tôn.
  • Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

    Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Bảy pháp đoạn trừ phiền não

    Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
  • Hình tượng Hoa sen trong kinh Pháp Hoa

    Pháp Hoa là nói tắt của kinh Diệu Pháp Liên Hoa. Bản gốc của kinh Diệu Pháp Liên Hoa được viết bằng Phạn văn là Saddharmapundarika-sitra. Ngài La Thập (Kumàrajiva) dịch là Diệu Pháp Liên Hoa. Diệu Pháp là pháp, Liên Hoa là ví dụ. Kết hợp pháp và dụ thành Diệu Pháp Liên Hoa, vì thế khi nói kinh Pháp Hoa thì cũng phải hiểu là Diệu Pháp Liên Hoa.
  • Vô ngã

    Tôi, cái tôi, cái của tôi. Con người không thể sở hữu thực sự những cái đó. Con người thực sự không có toàn quyền định đoạt những cái đó.
  • 5 thước đo căn bản về phương pháp luận Phật giáo

    Ngoài năm thước đo này, bất cứ lời giảng, pháp môn nào, nếu không phát triển, và đặt nền tảng theo năm thước đo đó, ta được quyền đặt nghi vấn.
  • Phật Tâm Phật Tướng

    Trong các sinh hoạt hay nghi lễ của Phật giáo, các hình tượng chư Phật, chư Bồ Tát luôn luôn được tôn trí nơi trang nghiêm thanh tịnh nhất, để mọi người chiêm ngưỡng, lễ bái, cầu nguyện và phát khởi tín tâm.
  • Nhất thừa đạo

    Ngài không có xa vời đối với chúng ta, nhưng rất khác chúng ta, vì Phật là một người đã hết mê hoặc, đã giải thoát và viên mãn lòng từ bi cứu độ chúng sanh, chỉ có thế. Nhưng chính đó là điều cao quí nhất, siêu việt nhất mà tất cả chúng ta hết lòng tôn thờ để tu theo.
  • Mầu nhiệm của Tâm Định Tuệ

    Tâm Định Tuệ là ông chủ minh triết hoà bình, là trí tuệ vô sư, là trí tuệ siêu việt của chính mình. Tâm Định Tuệ là cực lạc thiên đường, là mái ấm tinh thần, là quê hương tâm linh vĩnh hằng.
  • Bên cạnh người già, sắp chết

    Làm thế nào để cho việc thực tập của chúng ta có lợi ích đối với người đang bệnh nặng ?
  • Đối diện với nghịch cảnh và khổ đau

    Bài viết cho chương trình Chuyên Đề Cuối Tuần 11, tại Trung tâm Mục Vụ Tổng giáo Phận TPHCM (Ngày 30/10/2010)
  • Phát triển Tâm thức,Tình yêu là Thượng đế

    Tâm thức có bốn trạng thái, Thứ nhất là sung sướng (sướng), thứ hai là hạnh phúc, thứ ba là hoan hỷ và thứ tư là phúc lạc.
  • Nhà Như Lai, Áo Như Lai, Tòa Như Lai

    Pháp Hoa là một bộ kinh rất cao quý, tóm thâu tất cả giáo lý mà Phật đã dạy cho đệ tử suốt 45 năm. Trước khi thuyết kinh này, vì căn cơ các hàng đệ tử không đồng, Ngài đã dùng nhiều phương tiện để dẫn dắt họ dần dần đến Nhất thừa đạo.