co duoc tho phat va gia tien noi tang tret

Có được thờ Phật và gia tiên nơi tầng trệt?

Người lớn tuổi như tôi muốn đến phòng thờ thường xuyên thì lên xuống rất khó khăn, vất vả. Bàn thờ Phật quá cao rất bất tiện cho việc thắp hương và dâng đồ thờ cúng. Xin hỏi, trước mắt có thể hạ thấp bàn thờ Phật xuống vừa tầm có được không? Có thể dời bàn thờ Phật và gia tiên xuống tầng trệt không?
  • Niệm Phật như thế nào mới hợp với bản hoài của Phật?

    Pháp môn Niệm Phật, quả thật đã ứng hợp với thời cơ, với bản hoài của Phật mà âm thầm đi sâu vào tiềm thức Phật tử Việt Nam. Nhưng xét ra, số người niệm Phật tuy nhiều mà kẻ không rõ mục đích của sự trì niệm cũng chẳng ít. Sự niệm Phật của họ không hợp với bản ý của đức Thế Tôn.
  • Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

    Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Bảy pháp đoạn trừ phiền não

    Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
  • Tâm Thức, Không Gian Ba Chiều

    Trí tuệ là sự tiếp thu tri thức của các ngành khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội, khoa học kinh doanh, khoa học chính trị, khoa học con người và khoa học tâm linh,... Đồng thời là sự hấp thụ những trải nghiệm của đời sống, niềm hân hoan của thành công, nỗi cay đắng của thất bại
  • Cuộc đời là những mâu thuẫn

    Chúng ta hãy nhìn lại con người của mình. Ai cũng ngỡ rằng có sự mâu thuẫn là do người này đối với người kia, hoặc người kia với người nọ, chớ không nghĩ cái mâu thuẫn đó ở sẵn trong bản thân mình.
  • Nhĩ căn viên thông hay là pháp môn Quán Âm

    Từ lực vô biên, thí tâm rộng lớn, Ngài Quán Thế Âm chẳng những cúng dường chư Phật mà còn bố thí khắp tất cả chúng sanh, cầu con thì đặng con, cầu vợ đặng vợ, cho đến cầu Đại Niết-bàn đặng Đại Niết-bàn. Đó là điều bất tư nghì thứ tư.
  • Mỗi người trong chúng ta là một vị y sĩ: Đức Phật Dược Sư và Nghiệp chữa bệnh

    Chúng ta hãy nhìn lại con người của mình. Ai cũng ngỡ rằng có sự mâu thuẫn là do người này đối với người kia, hoặc người kia với người nọ, chớ không nghĩ cái mâu thuẫn đó ở sẵn trong bản thân mình.
  • Tâm Kinh và Tính Không

    Trí tuệ là sự tiếp thu tri thức của các ngành khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội, khoa học kinh doanh, khoa học chính trị, khoa học con người và khoa học tâm linh,... Đồng thời là sự hấp thụ những trải nghiệm của đời sống, niềm hân hoan của thành công, nỗi cay đắng của thất bại.
  • Kinh Pháp Hoa giữa các kinh Đại Thừa

    Tinh thần của Đại thừa giáo lấy Bồ-tát hạnh làm cao điểm. Trong Bồ-tát hạnh thì kinh Pháp Hoa là kinh tiêu biểu, là kinh đúc kết, tóm thâu tinh thần thuyết giáo của đức Phật trong 45 năm ở cõi Ta-bà.
  • Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

    Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:
  • Tuổi trẻ với vấn đề diệt dục

    Sự thật, vấn đề diệt dục có phải bóp chết hy vọng, đốt khô nhựa sống của thanh niên không? Nhất định là không! Ðó chỉ là một quan niệm sai lầm. Diệt dục không có nghĩa là diệt tất cả ham muốn, mà chỉ là diệt cái đắm mê ngũ dục (tiền của, sắc đẹp, danh vọng, ăn uống, ngủ nghỉ) mà thôi.
  • Tâm Bình Thế Giới Bình: Tầm Quan Trọng Của Năng Lực Tập Trung

    Khi tâm thức chúng ta không tập trung, nó nhảy từ tư tưởng này sang tư tưởng kia một cách nhanh chóng, và cho thấy sự bồn chồn và thiếu sự hòa bình nội tại.
  • Đại thừa Diệu pháp Liên Hoa Kinh

    Đại thừa diệu Pháp Liên Hoa Kinh là kinh Diệu Pháp Liên Hoa trong giáo lý Đại thừa của Phật. Đây là giáo lý tối thượng dạy con người có thể sống một cuộc sống đứng đắn không bị điên đảo vì ảo tưởng trong khi sống trong thế giới cấu uế này.