lich su chua gin   yen phuc tu

Lịch sử chùa Gìn - Yên Phúc tự

Chùa Gìn còn có tên gọi là chùa Yên Phúc, thuộc làng Yên Phúc xã Yên Hồ huyện Đức Thọ Hà Tĩnh. Không rõ làng Yên Phúc mang tên chùa hay ngược lại!? Tên chùa Gìn có từ lâu đời, cùng với Đò Dè, chắc muốn khuyên mọi người (Gìn giữ, Dè chừng) vì ở gần Bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa Trần Trùng Quang (1409-1413) từng đóng tại nơi đây.
  • Trần Tiến Đạt: Kiến trúc chùa Huế

    Với lối kiến trúc đặc trưng nhưng vẫn nằm trong dòng chảy kiến trúc đặc trưng của những ngôi chùa Việt, chùa Huế thực sự đã tạo ra một dấu ấn đậm nét đối với khách thập phương. Với nét đặc trưng đó những ngôi chùa xứ Huế không chỉ góp phần làm phong phú cho những giá trị văn hóa Huế mà nó còn là một “chốn tĩnh tâm” trong “dòng chảy cuộc sống xô bồ” đối với người dân xứ Huế, đồng thời cũng trở thành một sản phẩm du lịch hấp dẫn cho du khách mỗi khi đến thăm “xứ Huế mộng mơ”.
  • Chùa Dâu, ngôi chùa có lịch sử hình thành sớm nhất Việt Nam

    Chùa Dâu tên chữ là Diên Ứng Tự, tọa lạc trên đất làng Dâu, xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Hà Bắc. Hàng năm lễ hội mở vào ngày 17 tháng giêng âm lịch, đúng vào ngày sinh của Phật mẫu Man Nương. Chánh hội thì lại được mở vào ngày mồng 8 tháng 4 âm lịch, trùng với dịp lễ Phật Đản; đây cũng là ngày kỷ niệm khánh thành tượng Tứ Pháp.
  • Trọn đời cống hiến

    Những ngày này miền Trung lại gánh chịu thiên tai; Huế vừa trải qua cơn bão, Hội An bị ngâp lụt, một số tỉnh thành chìm trong mưa!
  • Giữa Niềm Huyền Không - đôi nét về chùa Tiên Lữ - Hà Tĩnh

    Ai một lần ghé thăm sẽ rung cảm nơi non nước hữu tình duyên xưa, nghe suối chảy, nghe chim trời vọng hát chuông ngân, xa lánh bụi Trần nơi trầm cảnh, vọng nguyện liên Thuỳ về chơi cùng mây tịnh, nghe những dòng lịch sử sót lại ẩn trú Sơn Khê.
  • Tượng Quan Âm ẩn mình dưới nước lớn nhất Việt Nam

    Chùa Thanh Lương tọa lạc tại thôn Mỹ Quang Nam (xã An Chấn, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên), chùa nổi tiếng khắp vùng vì câu chuyện ly kỳ của pho tượng Quan Thế Âm ngoi lên từ biển. Bên cạnh đó còn một điều đặc biệt tại chùa là pho tượng Quan Âm ẩn mình dưới nước lớn nhất Việt Nam.
  • Thánh Duyên cổ tự: Ngôi chùa được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác lập hai kỷ lục

    Vào thời Minh Mạng, nhà vua cho đúc bộ tượng Thập bát La Hán bằng đồng với những nét điêu khắc tuyệt vời của nghệ thuật đúc đồng vào thế kỷ XIX. Đây được xem là bộ sưu tập quý giá vì thể hiện khả năng đúc đồng của nghệ nhân Việt Nam.
  • Chùa Địa Ngục trước nguy cơ bị di dời

    Chùa Địa Ngục nằm giữa đại ngàn núi rừng Tam Đảo, không ai biết ngôi chùa có từ khi nào, một điều chắc chắn nó đã bị quên lãng một thời gian quá dài, nhưng thông tin lưu truyền về ngôi chùa ấy thì vẫn còn đâu đó trong quá trình phát triển của lịch sử Phật giáo Việt Nam
  • Nhọc nhằn bảo tồn bức bích họa tại quốc tự Diệu Đế

    Quốc tự Diệu Đế, hiện tọa lạc số 100B đường Bạch Đằng, phường Phú Cát, thành phố Huế, là một trong những di tích quan trọng ở cố đô, từng được biệt liệt vào một trong 20 danh lam thắng cảnh ở kinh đô Thuận Hóa.
  • Nhiếp ảnh gia Pháp sẽ triển lãm ảnh Chùa Việt Nam

    Vào ngày 9-11 tới đây, tại Trung tâm Văn hóa Pháp (24 Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội) sẽ khai mạc triển lãm ảnh Chùa Việt Nam của nhiếp ảnh gia người Pháp Nicolas Cornet. Triển lãm sẽ diễn ra đến hết tháng 12-2018.
  • Những bí mật trong ngôi chùa nghìn năm tuổi

    Tọa lạc cách Hà Nội khoảng 70km, chùa Địa Tạng nằm trọn trong lòng dãy núi Phi Lai (Ninh Trung, Liêm Sơn, Thanh Liêm, Hà Nam). Chùa tựa lưng vào núi. Núi mang thế ngai vàng, hai bên là tả thanh long, hữu bạch hổ.
  • Tứ động tâm ở vùng đất miền Tây

    Sau 2 năm xây dựng, bốn mô hình thánh tích Phật giáo liên quan tới Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, có nguồn gốc từ Ấn Độ và Nepal đã hoàn thành trên mảnh đất miền Tây của nước Việt, tọa lạc tại ấp 1 (cách Quốc lộ 1A khoảng 20km) thuộc xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang, trong quần thể thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác.
  • Quán Sứ: ngôi chùa ghi dấu các kỳ Ðại hội

    Theo thống kê, hiện nay cả nước có khoảng 18,466 ngôi chùa, tự viện, tịnh thất, tịnh xá. Trong số đó, đặc biệt hơn cả là ngôi chùa Quán Sứ (số 73 phố Quán Sứ, Hà Nội), nơi đây đã gắn bó qua các Kỳ Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc.
  • Tìm thấy dấu vết một chùa tháp thời Trần tại Bắc Giang

    Nhiều hiện vật gồm vật liệu trang trí kiến trúc, đồ gốm, sành, sứ đã phát lộ trong quá trình người dân canh tác, đào hố trồng cây lâu năm ở đồi Bia (xã An Thượng, H.Yên Thế, Bắc Giang).