lich su chua gin   yen phuc tu

Lịch sử chùa Gìn - Yên Phúc tự

Chùa Gìn còn có tên gọi là chùa Yên Phúc, thuộc làng Yên Phúc xã Yên Hồ huyện Đức Thọ Hà Tĩnh. Không rõ làng Yên Phúc mang tên chùa hay ngược lại!? Tên chùa Gìn có từ lâu đời, cùng với Đò Dè, chắc muốn khuyên mọi người (Gìn giữ, Dè chừng) vì ở gần Bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa Trần Trùng Quang (1409-1413) từng đóng tại nơi đây.
  • Trần Tiến Đạt: Kiến trúc chùa Huế

    Với lối kiến trúc đặc trưng nhưng vẫn nằm trong dòng chảy kiến trúc đặc trưng của những ngôi chùa Việt, chùa Huế thực sự đã tạo ra một dấu ấn đậm nét đối với khách thập phương. Với nét đặc trưng đó những ngôi chùa xứ Huế không chỉ góp phần làm phong phú cho những giá trị văn hóa Huế mà nó còn là một “chốn tĩnh tâm” trong “dòng chảy cuộc sống xô bồ” đối với người dân xứ Huế, đồng thời cũng trở thành một sản phẩm du lịch hấp dẫn cho du khách mỗi khi đến thăm “xứ Huế mộng mơ”.
  • Chùa Dâu, ngôi chùa có lịch sử hình thành sớm nhất Việt Nam

    Chùa Dâu tên chữ là Diên Ứng Tự, tọa lạc trên đất làng Dâu, xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Hà Bắc. Hàng năm lễ hội mở vào ngày 17 tháng giêng âm lịch, đúng vào ngày sinh của Phật mẫu Man Nương. Chánh hội thì lại được mở vào ngày mồng 8 tháng 4 âm lịch, trùng với dịp lễ Phật Đản; đây cũng là ngày kỷ niệm khánh thành tượng Tứ Pháp.
  • Trọn đời cống hiến

    Những ngày này miền Trung lại gánh chịu thiên tai; Huế vừa trải qua cơn bão, Hội An bị ngâp lụt, một số tỉnh thành chìm trong mưa!
  • CHÙA HƯƠNG SƠN

    Chùa được xây dựng vào năm 1933, do ông Trần Tấn Chức khởi công xây dựng trên nền đất của bà Lâm Thị Mùi cúng dường cho ông Trần Tấn Chức để xây chùa. Năm 1985, chùa đăng ký gia nhập Giáo hội Phật giáo Việt Nam thuộc quyền quản lý của Ban trị sự GHPG tỉnh Sóc Trăng.
  • Chùa Kh'Leang

    Khleang là một trong những ngôi chùa Khmer cổ nhất ở Sóc Trăng được xây dựng vào giữa thế kỷ 16. Chùa có bức tượng Phật ngồi trên đài sen cao 6,8 m..
  • Chùa Vĩnh Khánh (Chùa Trăm Gian)

    Chùa tạo lạc tại làng An Ninh, xã An Bình, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Chùa được hình thành từ thời nhà Đinh (Vua Đinh Tiên Hoàng). Tới đời Vua Lý Công Uẩn chùa vẫn chỉ là một am nhỏ tục gọi là Vãn Lộng Tự
  • Chùa Đồng Cao

    Chùa Đống Cao tọa lạc trên cánh đồng Khuê Liễu, xã Tân Hưng, Thành phố Hải Dương. Theo bia ký chùa có từ thời nhà Trần (thế kỷ XIV) thuộc thiền phái “Trúc Lâm Yên Tử”. Do tâm lực của ba làng (Khuê Liễu – Thanh Liễu – Liễu Tràng) xây dựng, với khuôn viên
  • Chùa Thanh Mai

    Chùa thường gọi là chùa Hương Hải, tọa lạc trên núi Phật Tích, nay gọi là núi Tam Ban, ở độ cao khoảng 250m, thuộc xã Hoàng Hoa Thám, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông.
  • Chùa Tư Phúc

    Chùa thường gọi là chùa Côn Sơn, chùa Hun, tọa lạc ở xã Cộng Hòa, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương
  • Chùa Bạch Hào

    Chùa Hào Xá hay Chùa Hào (gọi theo Hán-Việt là Bạch Hào cổ thiền tự 白豪古禪寺), là một ngôi chùa nằm giữa lòng huyện Thanh Hà - Hải Dương
  • Chùa Minh Khánh (Hương Đại)

    Chùa thường gọi là chùa Hương Đại, tọa lạc ở xã Thanh Bình, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông.
  • Chùa Nghiêm Quang

    Tương truyền chùa có vào thời Lý. Chùa được dựng vào thời Hậu Lê. Trước đây, chùa ở ngoài đê sông Thái Bình
  • Chùa Đông Ngọ

    Chùa thường gọi là chùa Cập Nhất, chùa Động Ngọ, tọa lạc ở thôn Cập Nhất, xã Tiên Tiến, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông.