lich su chua gin   yen phuc tu

Lịch sử chùa Gìn - Yên Phúc tự

Chùa Gìn còn có tên gọi là chùa Yên Phúc, thuộc làng Yên Phúc xã Yên Hồ huyện Đức Thọ Hà Tĩnh. Không rõ làng Yên Phúc mang tên chùa hay ngược lại!? Tên chùa Gìn có từ lâu đời, cùng với Đò Dè, chắc muốn khuyên mọi người (Gìn giữ, Dè chừng) vì ở gần Bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa Trần Trùng Quang (1409-1413) từng đóng tại nơi đây.
  • Trần Tiến Đạt: Kiến trúc chùa Huế

    Với lối kiến trúc đặc trưng nhưng vẫn nằm trong dòng chảy kiến trúc đặc trưng của những ngôi chùa Việt, chùa Huế thực sự đã tạo ra một dấu ấn đậm nét đối với khách thập phương. Với nét đặc trưng đó những ngôi chùa xứ Huế không chỉ góp phần làm phong phú cho những giá trị văn hóa Huế mà nó còn là một “chốn tĩnh tâm” trong “dòng chảy cuộc sống xô bồ” đối với người dân xứ Huế, đồng thời cũng trở thành một sản phẩm du lịch hấp dẫn cho du khách mỗi khi đến thăm “xứ Huế mộng mơ”.
  • Chùa Dâu, ngôi chùa có lịch sử hình thành sớm nhất Việt Nam

    Chùa Dâu tên chữ là Diên Ứng Tự, tọa lạc trên đất làng Dâu, xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Hà Bắc. Hàng năm lễ hội mở vào ngày 17 tháng giêng âm lịch, đúng vào ngày sinh của Phật mẫu Man Nương. Chánh hội thì lại được mở vào ngày mồng 8 tháng 4 âm lịch, trùng với dịp lễ Phật Đản; đây cũng là ngày kỷ niệm khánh thành tượng Tứ Pháp.
  • Trọn đời cống hiến

    Những ngày này miền Trung lại gánh chịu thiên tai; Huế vừa trải qua cơn bão, Hội An bị ngâp lụt, một số tỉnh thành chìm trong mưa!
  • Tham luận: Định hướng quy hoạch thiết kế kiến trúc chùa Việt theo nguyên lý từ tướng tới tính

    Bàn về quy trình thiết kế, quy hoạch kiến trúc chùa Việt, là nói đến việc định hướng để giải quyết vấn đề trùng tu, xây dựng từ đúng đến đẹp. Đúng ở đây là Nhân, Đẹp là Quả. Nguyên lý Từ đúng đến đẹp xuyên suốt quá trình tôn tạo xây dựng chùa Việt là cốt lõi của bài tham luận này.
  • Cần suy nghĩ thấu đáo trước khi thu phí Di tích lịch sử Yên Tử

    Năm 2007, người dân đi tham quan và chiêm bái lễ Phật chốn Tổ Trúc Lâm mọi người ai cũng rất phấn khởi khi có quyết định không thu phí quá cảnh vào Di tích tôn nghiêm Yên Tử. Bởi đây là quyết định hợp lòng dân đã mong mỏi bao nhiêu năm, và ai cũng nghĩ Yên Tử sẽ không bao giờ thu phí trở lại nữa.
  • Về với Yên Tử nhân 709 năm Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập diệt Niết bàn

    Yên Tử được coi là trung tâm Phật giáo của cả nước, là chốn Tổ của Phật giáo Việt Nam. Nói đến Yên Tử non thiêng những người con Đất Việt lại nhớ đến Trần Nhân Tông, một vị Anh hùng dân tộc tài giỏi, một triết gia và một nhà thơ sâu sắc. Không chỉ có thế, Ngài còn là một vị sư Tổ - nối dòng Thiền tông Thích Ca Văn (tổ thứ 33).
  • Điểm tựa tâm linh giữa quần đảo Trường Sa

    Giữa ngàn khơi, 5 ngôi chùa ở 5 hòn đảo ngoài quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa) không những là địa điểm linh thiêng, mà còn khẳng định Phật giáo có mặt và đồng hành cùng người dân biển đảo. Ở đâu có người Việt sinh sống, ở đó có văn hóa tâm linh. Người lính, nhà sư, ngư dân cùng chung một tấm lòng, cầu mong cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an, biển đảo yên bình…
  • Nơi Vạn Linh bắt đầu

    Với vai trò một tu sinh, tôi đến Vạn Linh tự - Thiên Cẩm Sơn vào một ngày nắng đẹp. Trước mắt tôi mở ra một khung cảnh thần tiên đến lạ thường. Đó là một ngôi chùa trang nghiêm bên hồ Thủy Liêm rộng lớn..
  • Chùa Linh Ứng - Bán đảo Sơn Trà được công nhận là điểm du lịch tâm linh

    Ngày 06/06/2017, UBND Tp.Đà Nẵng đã ban hành Quyết định số 3023/QĐ-UBND về việc công nhận chùa Linh Ứng - Bán đảo Sơn Trà là điểm du lịch địa phương trên địa bàn thành phố. Theo đó, tên điểm du lịch là Điểm du lịch chùa Linh Ứng - Bán đảo Sơn Trà, tên tiếng Anh là Tourist Site Linh Ung Pagoda - Son Tra.
  • Sơn Trà ký sự: Luận về Chà vá chân nâu và chùa Linh Ứng

    Nhắc đến Sơn Trà, các phương tiện truyền thông, cả “lề phải” lẫn “lề trái”, đều nhất mực ngợi ca Voọc chà vá chân nâu và chùa Linh Ứng bãi Bụt. Trên truyền thông chưa thấy ai đề cập đến sự tương phản của hai “điểm nhấn” đó.
  • Ngôi chùa trên cổ đảo

    Vào thế kỷ 13, vua Trần Thánh Tông ban chiếu cho xây một ngôi chùa trên đảo Song Ngư, hòn đảo như một viên ngọc nằm cách biển Cửa Lò chừng 4 cây số. Ngôi chùa ấy vẫn còn đến ngày nay.
  • Chưa đẹp ở một ngôi Thiền viện

    Hiện nay, Thiền viện Trúc Lâm (tọa lạc tại xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ) thu hút rất nhiều khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan, tìm hiểu với lối kiến trúc nghệ thuật đẹp, độc đáo, tao nhã và quý hiếm.
  • Lễ đặt đá xây dựng - tôn tạo Thiền viện Trúc Lâm Tây Trúc

    Ban Quản trị Thiền phái Trúc Lâm vừa tổ chức lễ đặt đá xây dựng thiền viện Trúc Lâm Tây Trúc và tôn tạo chùa Thiên Tây Trúc hôm 5-3 qua. Buổi lễ diễn ra trang nghiêm tại Khu di tích chùa Thiên Tây Trúc và căn cứ Cách mạng đội Cứu quốc quân Phạm Hồng Thái (xóm Hòa Bình, xã Quân Chu, huyện Đại Từ).