chon con tim hay la nghe li tri

Chọn con tim hay là nghe lí trí

Hai đầu cán cân, bên tình bên nghĩa. Dẫu biết rằng bước về hướng nào đi chăng nữa thì cũng sẽ gây tổn hại cho đối phương nhưng đời là những sự lựa chọn. Bạn không thể sống giữa những mối quan hệ ngập ngừng, càng không thể sống với một tâm hồn giả tạo. Một là nắm, hai là buông. Mà nắm và buông như thế nào cho trọn vẹn nằm chính trong con tim và lí trí của bạn.
  • Hãy cho mình một khoảng không gian

    Hãy cho mình khoảng không gian riêng, cảm nhận khoảng không gian tĩnh lắng đó và thấy mọi khổ sở tự tiêu biến. Chúng vốn chỉ là thứ ảo giác, một giấc mộng không đáng phải mệt mỏi giải quyết bằng những suy nghĩ, lời nói lẫn hành động.
  • Thích Thái Hòa: Thong dong giữa đôi dòng thuận nghịch

    Ta làm và nói sai, nhưng ta lại được nhiều người khen ngợi mỗi ngày, như vậy mỗi ngày đi qua đời ta là mỗi ngày đưa đời sống của ta đi dần vào bóng đêm và từ bóng đêm này dẫn ta đi tới bóng đêm khác.
  • Tuổi trẻ, niềm tin và ước vọng

    Có bạn trẻ nghĩ rằng, ở trên thế gian này chỉ có người lớn mới thường xuyên đối mặt với những nan đề của cuộc sống, còn tuổi trẻ thì sống hồn nhiên, vui tươi! Sự thật có phải vậy chăng? Cần thưa ngay rằng đây không phải là một vấn nạn mang tính tiêu cực. Khi nêu lên câu hỏi này, người viết chỉ muốn có được một khoảng không gian và thời gian để tỉnh táo nhìn rõ vấn đề hơn.
  • Khi ta bị tâm thần

    Những chuyện như thế rất hay xảy ra trong đời sống hiện tại, rượu vào lời ra dẫn đến cãi vã, tranh chấp, cuối cùng bị con ma men sai khiến làm mất lý trí, dẫn đến tình trạng đâm chém, giết hại lẫn nhau...
  • Phật giáo và giới trẻ

    Những người học Phật thường được giới thiệu về Phật giáo qua hai vấn đề cốt lõi là khổ và con đường diệt khổ. Đứng trên phương diện tương đối thì con người, trừ bậc Thánh ra, tất cả đều khổ. Già trẻ lớn bé đều có nỗi khổ với cấp độ cảm thọ và nhận thức khác nhau. Tuy nhiên, phần lớn những người quan tâm học và thực hành Phật pháp là thành phần trung niên và lớn tuổi.
  • Sức mạnh của nụ cười bên trong

    Nụ cười nội tâm chính là một trong những bí quyết thiền định thành công, mang lại sự thanh thản, sức khỏe và hơn nữa là sự tiến bộ về mặt tâm linh của con người.
  • Ngẫm chuyện ngược đời

    Tôi quan sát niềm đam mê cây cảnh của những chủ nhân đại gia: Họ nhạy cảm phát hiện từng chiếc lá úa nhỏ nhất trong một vườn cây, tỉ mẩn tỉa cắt bằng những dụng cụ chuyên dụng không khác công việc thẩm mỹ viện; ”sức khỏe” cây trồng được theo dõi hơn cả nhân vật VIP, chỉ cần một gốc cây cưng có vấn đề sẽ khiến chủ nhân buồn cả ngày hay hơn. Đấy là tình yêu.
  • Vai trò giáo dục Phật giáo đối với tuổi trẻ ngày nay

    Nếu như chánh quyền có trách nhiệm làm công tác xử phạt, ngăn chặn những tội phạm đã phát sinh trong xã hội, thì Phật giáo (tôn giáo) có trách nhiệm ngăn chặn những suy nghĩ xấu ác từ trong tâm, trước khi thể hiện hành động.
  • Khi gặp khó khăn con hãy nhớ tưởng đến Phật, Pháp, Tăng

    Nhiều người tu hành có khuynh hướng vô vi theo nghĩa tiêu cực, suốt ngày chỉ lo kinh kệ, niệm Phật, cốt sao cho được an ổn thanh nhàn, nên họ gác bỏ mọi sự qua một bên. Tu như vậy có vẻ cầu an hơn là dấn thân vào con đường giác ngộ.
  • Smartphone và tôi

    Trong thời đại này, xuôi ngược trên mọi nẻo đường Đông-Tây, ta bắt gặp một hình ảnh mới mẻ. Mọi nơi, mọi lúc, nhất là trong xe lửa, xe bus, tàu điện ngầm… người ta chú mục nhìn vào cái màn hình nhỏ xíu của chiếc điện thoại smartphone. Trước đây người ta cũng đọc sách đọc báo trên xe để tận dụng thì giờ, nhưng sách báo của ngày nọ chỉ là phương tiện tạm thời, không thể so sánh với màn hình của smartphone ngày nay. Điều gì đã xảy ra trong thế kỷ XXI này?
  • Hạnh phúc của mỗi người...

    Đúng là: ”Khổ đau là bạn, hoạn nạn là thầy”. Khổ đau là người bạn chân thật, không giấu diếm, khoe khoang, không màu mè, kiểu cách. Nó trực tiếp thức tỉnh chúng ta phải nhìn lại đời mình, xem những giá trị mình đang theo đuổi có thực sự quan trọng như mình nghĩ hay không?! Hoạn nạn cũng vậy, nó đã dạy chúng ta biết dừng lại để nhìn thấy rõ đâu là hạnh phúc chân thật, đâu là chân giá trị của đời sống.
  • Tranh tô màu Phật giáo, tại sao không?

    Nếu phải bình chọn nhân vật cống hiến cho văn hóa Phật giáo năm qua, tôi không ngần ngại đề xuất nhị vị Đại đức Thích Nhuận Đức và Thích Nhuận Thường. Đóng góp của hai thầy, theo tôi, là thầm lặng nhưng vô cùng to lớn cho thế hệ trẻ Phật giáo hiện tại và tương lai.
  • Ta đang là hơi thở chính mình

    Chúng ta đừng bám díu và dính mắc vào điều gì dù đó là việc tốt, chấp thiện là tự trói buộc mình trong đau khổ vấn vương nên không thể an nhiên tự tại trong mọi hoàn cảnh. Ai thương ghét nhiều tức là chấp nhận khổ đau, thương là luyến ái nặng về tình cảm thiếu lý trí nên thương mà không được lâu dài sẽ càng khổ hơn, ghét là cảm xúc khó chịu bực bội chưa hại được ai lại hại chính mình.