nha co phuc hay khong nhin vao dieu nay la biet

Nhà có phúc hay không nhìn vào điều này là biết

Phúc đức của một gia đình được tạo nên từ nhiều yếu tố, tuy nhiên chỉ cần nhìn vào một biểu hiện, ta có thể đoán được phần nào.
  • 6 cách chào hỏi tao nhã của người xưa

    Khi bạn và người bạn cũ lâu ngày mới gặp lại, hoặc là vô tình gặp được người bạn mới, chắc chắn bạn sẽ ngay lập tức đưa tay ra để bắt tay. Ồ! Khoan đã nào, dịch bệnh đang diễn biến phức tạp, giãn cách xã hội…
  • Yêu thương con cái vô độ là nguyên nhân khiến chúng vô ơn

    Trên đời, chuyện tệ bạc nhất chính là khinh thường cha mẹ của mình. Tục ngữ có câu: “Con không chê cha mẹ xấu, chó không chê chủ nghèo”. Vậy mà ngày nay, có khá nhiều trẻ nhỏ thế nhưng lại có lòng chán ghét cha mẹ, chỉ bởi vì cha mẹ của mình nghèo, xấu hoặc là có nghề nghiệp tầm thường, không sang quý bằng cha mẹ của người khác.
  • 8 cách giải quyết mâu thuẫn gia đình vô cùng hiệu quả

    Thay vì để các thành viên trong gia đình bị chia rẽ, hãy chọn giải pháp giải quyết những mâu thuẫn để duy trì và cải thiện các mối quan hệ gia đình.
  • Soi lại mình

    Soi lại mình, hay một cách nhìn sâu vào thân tâm để nhìn thấy khiếm khuyết của bản thân là một nghệ thuật sống. Nghệ thuật này được diễn đạt theo nhiều cách, trong nhiều tôn giáo cũng như nhiều nền văn hóa khác nhau, xưa cũng như nay.
  • Suy nghiệm lời Phật: Biết cách tiêu tiền

    Ai cũng nghĩ làm ra tiền là khó mà tiêu tiền thì quá dễ nhưng kỳ thực biết cách tiêu tiền để thu lợi rộng lớn lại càng khó khăn hơn. Vẫn biết, tiền bạc của mình làm ra thì mình có quyền tiêu xài theo sở thích. Vấn đề là tiêu tiền như thế nào để có lợi ích cho mình và người, có lợi ích trong đời này và đời sau.
  • Báo hiếu cha mẹ theo lời Phật dạy

    Báo đáp Tứ trọng ân là bốn ân lớn nhất, trọng đại nhất của đời người mà bất cứ ai cũng không thể nguôi quên. Trong đó, ân cha mẹ là một trong những ân quan trọng nhất mà ai trong chúng ta dù có là Phật tử hay không cũng phải báo đáp kể cả Đức Phật.
  • Sử dụng của cải một cách hợp lý

    Đối với đa số, một người, một cộng đồng hay một quốc gia, giàu có có nghĩa là ’giàu có’ trong ý nghĩa có nhiều tài sản hay tiền bạc do sự đạt được từ vật chất.
  • Giáo dục lối sống, bắt đầu từ đâu?

    Trong cái nhìn duyên sinh của đạo Phật, không có gì được sinh ra một cách ngẫu nhiên, mọi sự đều có nguyên nhân của nó, liên hệ trực tiếp tới hành vi, lối sống hàng ngày của chúng ta.
  • Tuổi trung niên sống vì điều gì?

    Một đời người: 20 tuổi sống thanh xuân, 30 tuổi sống ý vị, 40 tuổi sống trí tuệ, 50 tuổi sống thản nhiên, 60 tuổi sống nhẹ nhàng, 70 tuổi trở thành báu vật vô giá… Cho dù có già đi nữa thì cũng phải già mà vẫn đẹp!
  • Tham lam là liều thuốc độc!

    Lòng tham chính là thuốc độc giết chết nhân cách của con người, có những lúc chỉ vì sân si những lợi ích nhỏ mà chúng ta đánh mất những thứ quý giá và quan trọng, đến khi nhìn lại mới thấy thật sai lầm.
  • Lời Phật dạy sâu sắc về lòng hiếu thảo đối với cha mẹ

    Hiếu thuận với cha mẹ là nghiệp lành lớn nhất của đời người, là phúc báo mà Phật giáo khuyên nên làm nhất trên đời. Những lời Phật dạy về lòng hiếu thảo con cái giúp chúng ta hiểu thêm phần nào về công lao to lớn đó.
  • Im lặng đỉnh cao của sự thấu cảm

    Im lặng được xem như một loài hoa, hoa ngôn ngữ, không tỏa hương nhưng mang lại một vẻ đẹp thanh cao và thuần khiết. Loài hoa này sẽ toát hết cái vẻ quyền uy của nó nếu bạn biết cách khai mở chúng.
  • Đâu mới là kho báu đích thực của đời người?

    Nếu như mỗi người đều có một kho báu kim cương, thì phải đến đâu mới có thể tìm thấy kho báu của chính mình? Hai truyện ngắn dưới đây sẽ khiến mỗi chúng ta đều suy ngẫm: