ao ca sa mot bau vat cua nha phat

Áo cà sa, một báu vật của nhà Phật

Áo cà sa là tên gọi pháp phục của Phật Giáo dành cho những người xuất gia, không những để phân biệt giữa các tôn giáo và bên trong áo cà sa còn mang nhiều ý nghĩa cao quý mà người Phật Tử cần nên biết.
  • Nguồn gốc và ý nghĩa của chiếc áo cà sa

    Không như pháp phục của những tôn giáo khác, chiếc áo cà sa của đạo Phật không thuần túy chỉ là chiếc y che mình mà đã trở thành một hình ảnh mang tính biểu trưng của Phật giáo.
  • Người đưa trang phục Phật tử lên sàn diễn cat walk

    Sau buổi ra mắt ấn tượng với hàng trăm mẫu thiết kế dành cho người đi lễ trong Giác Show (diễn ra tại Hà Nội), nhà thiết kế Kim Ngọc, đã chia sẻ nhiều câu chuyện thú vị, nhiều trăn trở của một người có niềm tin tâm linh sâu sắc, nặng duyên với mũi chỉ đường kim và văn hóa mặc hiện nay.
  • Y Phật phát huy giới thân huệ mạng người xuất gia

    Theo kinh Bản sanh, sau khi thiên mã Kiền Trắc đưa Thái tử Sĩ Đạt Ta vượt thành xuất gia, bay qua dòng sông Anoma đến một quốc gia khác, Ngài xuống ngựa, cắt tóc đưa Sa Nặc đem về.
  • Ý nghĩa của Tăng bào

    Phước điền y là Tăng bào, là đạo phục biểu thị cho nhiều đức tính và đức tướng giải thoát. “Thử tại tâm trung xuất hình ư ngoại” – do tâm giải thoát nên biểu hiện tướng giải thoát, trong đó vật dụng của chư Tăng như y và bát cũng đơn điệu, giản dị.
  • Hãy trở về màu áo lam đúng nghĩa

    Ngày nay, Một số Phật tử chưa nhận thức được rõ ràng việc mặc màu áo theo đúng tinh thần nhà Phật. Bất kì ai hễ khoác lên mình bộ áo Hoại Sắc thì phải ý thức được rằng mình đang là một hành giả tu Phật, đang đại diện cho một tôn giáo đề cao sự bình đẳng, sự nhu hòa, nhẫn nhục và giải thoát.
  • Đi lễ chùa cần phải có trang phục phù hợp

    Dù dân gian có câu “người đẹp vì lụa”, nhưng không có nghĩa là lựa chọn mặc những bộ quần áo thời trang là đẹp, mà đẹp hay không còn phụ thuộc vào hoàn cảnh xuất hiện.
  • Tâm sen: Bộ trang phục mang thông điệp nhất tâm hướng đạo

    Hôm qua, 25-10, tại số 6 Ngõ Huế (Hà Nội), Công ty Sáng tạo An Ngọc và Nhà hàng chay Thiện Phát ra mắt “Thương hiệu Trang phục Phật tử - Thiện Phát Design”.
  • Triển lãm y phục tu sĩ Phật giáo Nam Tông, Bắc Tông, Khất Sĩ

    Triển lãm y phục tu sĩ Phật giáo Nam Tông, Bắc Tông, Khất Sĩ là một nét văn hóa, xin giới thiệu đến quý bạn đọc nhận biết chiếc áo của các nhà tu hành tại đất nước Việt Nam này.
  • Phật tử có nên đeo trang sức gắn hình Phật hay không?

    Hiện nay, trang sức có gắn tượng Phật bằng ngọc, đá quý đang rất phổ biến. Việc này có nên hay không và có “tác dụng” gì đối với người đeo?
  • Giới luật nào cho chiếc áo cà sa?

    Ai cũng biết: Trường học có nội quy, quy tắc - ấy gọi là luật. Cơ quan, công ty, xí nghiệp có nội quy, quy tắc - ấy gọi là luật. Quốc gia, xã hội có hiến pháp - ấy gọi là luật. Phật giáo có giới luật, giới đức - ấy gọi là luật. Nếu con người không chấp hành luật thì trường học sẽ loạn, cơ quan, công ty, xí nghiệp sẽ loạn, quốc gia, xã hội sẽ loạn, Phật giáo cũng sẽ loạn.
  • Những điều phái nữ cần biết khi đi chùa

    “Ninh giảo thiên giang thuỷ, phi nhiễu đạo nhân tâm” – tạm dịch là: Thà rằng khuấy động nghìn sông, còn hơn quấy nhiễu tâm người tu đạo.
  • Ý nghĩa màu áo tràng

    Chúng ta có thể dễ dàng nhận ra một điều là các chùa ở miền Nam thì các phật tử thường mặc áo tràng màu lam. Trong khi đó, ở các chùa miền Bắc thì các phật tử lại thường mặc áo tràng màu nâu. Vậy tại sao lại có sự khác nhau về màu sắc giữa màu áo tràng ở hai vùng miền như vậy? Và ý nghĩa của những màu sắc đó là gì?
  • Pháp phục Phật giáo Việt Nam

    Nói đến pháp phục của Phật giáo, chúng ta thường đề cập đến pháp phục của người xuất gia, bao gồm pháp phục nghi lễ và pháp phục thường nhật.