khoa tu thien va doanh nhan khoi nguon su song cho chu doanh nghiep

Khóa tu Thiền và Doanh nhân khơi nguồn sự sống cho chủ doanh nghiệp

Trong nhiều ngày qua ở Việt Nam, dịch bệnh Covid - 19 đã làm tê liệt các hoạt động, tạo nên nhiều khó khăn cho người dân, đặc biệt là các chủ doanh nghiệp. Vì vậy dẫn đến tình trạng các hoạt động sản xuất & kinh doanh bị đình trệ, chuỗi cung ứng bị đứt gãy. Hiện nay, Chính phủ đã nỗ lực không ngừng nghỉ với quyết tâm đưa đất nước về trạng thái “bình thường mới”.
  • Nữ ca sĩ Hồ Quỳnh Hương mở chuỗi nhà hàng thuần chay tại Sài Gòn

    Hồ Quỳnh Hương là một người nghệ sĩ tài hoa, bản lĩnh với vẻ đẹp sắc sảo, quyến rũ. Tuy nhiên đằng sau hình ảnh rực rỡ trên sân khấu ấy, Hồ Quỳnh Hương còn là một người phụ nữ có tâm hồn đẹp đẽ với lối sống thuần chay kiên định.
  • Nhà có phúc hay không nhìn vào điều này là biết

    Phúc đức của một gia đình được tạo nên từ nhiều yếu tố, tuy nhiên chỉ cần nhìn vào một biểu hiện, ta có thể đoán được phần nào.
  • Thích Tuệ Sỹ: Tín ngưỡng văn hóa dân gian

    Đối với những người mà cuộc đời của họ đã được bố trí một cách mạch lạc và hợp lý, chưa có một biến tượng nào xảy ra làm gợn sóng chút ít cái đời sống như mặt nước hồ thu ấy, thì tất cả mọi hoạt động dành cho tâm linh chỉ là những trang trí xa hoa.
  • 10 điều huỷ hoại cuộc sống hôn nhân

    Cuộc sống vợ chồng cũng như bát đĩa, đôi lúc va chạm là điều khó tránh. Tuy nhiên bất kể đĩa va, bát chạm thế nào cũng tuyệt đối đừng phạm phải 10 điều sau đây.
  • Ngày xuân về chùa xin chữ

    Cứ độ Tết đến xuân về các cơ sở tự viện lại chuẩn bị các hoạt động đón Tết cổ truyền, nhất là tục xin chữ. Hình ảnh luôn gắn liền trong những ngày xuân là hình ảnh ông đồ già: Mỗi năm hoa đào nở; Lại thấy ông đồ già; Bày mực tàu giấy đỏ; Bên phố đông người qua.
  • Ý nghĩa đầu năm mua muối là mong muốn no đủ, may mắn, đậm đà vào nhà!

    Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi” là tập tục thể hiện nét đẹp trong đời sống văn hóa của người dân Việt Nam, đặc biệt ở vùng đồng bằng Bắc Bộ.
  • Sốt ruột tháng Giêng

    Nhìn cảnh người ta giẫm đạp lên nhau xin (hoặc cướp) lộc chốn đền chùa, nghĩ xứ sở gì mà hỗn mang, nhập nhoạng. Không phải vì đạo, vì sự thiêng liêng của đức tin mà người này đạp lên vai, lưng người khác.
  • Văn khấn chuẩn nhất lễ Chạp mộ cuối năm mời gia tiên về ăn Tết

    Tục tảo mộ ngày cuối năm (lễ Chạp) là một nét văn hóa nhắc nhở con cháu phải nghĩ đến ông bà gia tiên khi tết đến xuân về. Bài văn khấn trong nghi lễ tảo mộ vẫn được dân gian quan niệm là cách để con cháu tưởng nhớ, giao tiếp và mời gia tiên về ăn Tết cổ truyền.
  • Triết lý Nhân quả trong mâm cỗ Tết nhà chùa

    Ngày mùng 1 Tết là ngày vía Đức Phật Di Lặc trong đạo Phật. Các chùa thường tổ chức làm cỗ chay cho Phật tử và du khách đến chùa dự lễ và thưởng thức cơm chay đầu năm vào ngày này, cầu chúc cho cả năm đều gặp may mắn. Trong mâm cỗ Tết nhà chùa, ẩn chứa triết lý Nhân quả sâu sắc.
  • Tết chùa trong tim tôi!

    Có một vị sư từng đưa ra ý tưởng mở khóa tu Ngày 30 tết, để xem Phật tử có thật tu trong bận rộn. Đó cũng là thông điệp:30 tết của cuộc đời, chúng ta sẽ phải bỏ lại mọi thứ dẫu quý giá vô ngần lật qua một trang đời khác.
  • Rác thải ngập các sông hồ trong ngày ông Công ông Táo

    Sáng 28/1 (Tức ngày 23 tháp Chạp) để tiễn ông Công ông Táo chầu trời, người dân Hà Nội tấp nập đến các địa điểm ven hồ Hoàn Kiếm, hồ Tây, cầu Long Biên,… để thả cá chép. Cùng với đó, đủ loại bàn thờ cũ, tro, bát hương cũng bị người dân quẳng xuống sông, hồ gây ô nhiễm môi trường.
  • Đặt tiền lẻ khi đi lễ chùa: Quan niệm sai nên loại bỏ ngay

    Dùng tiền lẻ đặt lễ ở chùa vốn không đúng với đạo lý của Phật giáo. Tuy nhiên, với quan niệm sai lệch, nhiều năm gần đây thường xảy ra hiện tượng người dân vẫn cố tình dùng tiền lẻ đi lễ, gây nên hình ảnh phản cảm tại nơi tôn nghiêm cửa Phật.
  • Điều kiện của hạnh phúc

    Cũng như các giá trị khác của đời sống, hạnh phúc cũng có những điều kiện của nó, đó là các yếu tố làm nên hạnh phúc.