khoa tu thien va doanh nhan khoi nguon su song cho chu doanh nghiep

Khóa tu Thiền và Doanh nhân khơi nguồn sự sống cho chủ doanh nghiệp

Trong nhiều ngày qua ở Việt Nam, dịch bệnh Covid - 19 đã làm tê liệt các hoạt động, tạo nên nhiều khó khăn cho người dân, đặc biệt là các chủ doanh nghiệp. Vì vậy dẫn đến tình trạng các hoạt động sản xuất & kinh doanh bị đình trệ, chuỗi cung ứng bị đứt gãy. Hiện nay, Chính phủ đã nỗ lực không ngừng nghỉ với quyết tâm đưa đất nước về trạng thái “bình thường mới”.
  • Nữ ca sĩ Hồ Quỳnh Hương mở chuỗi nhà hàng thuần chay tại Sài Gòn

    Hồ Quỳnh Hương là một người nghệ sĩ tài hoa, bản lĩnh với vẻ đẹp sắc sảo, quyến rũ. Tuy nhiên đằng sau hình ảnh rực rỡ trên sân khấu ấy, Hồ Quỳnh Hương còn là một người phụ nữ có tâm hồn đẹp đẽ với lối sống thuần chay kiên định.
  • Nhà có phúc hay không nhìn vào điều này là biết

    Phúc đức của một gia đình được tạo nên từ nhiều yếu tố, tuy nhiên chỉ cần nhìn vào một biểu hiện, ta có thể đoán được phần nào.
  • Thích Tuệ Sỹ: Tín ngưỡng văn hóa dân gian

    Đối với những người mà cuộc đời của họ đã được bố trí một cách mạch lạc và hợp lý, chưa có một biến tượng nào xảy ra làm gợn sóng chút ít cái đời sống như mặt nước hồ thu ấy, thì tất cả mọi hoạt động dành cho tâm linh chỉ là những trang trí xa hoa.
  • Hà Tĩnh: Ban trị sự thắp hương tưởng niệm tại lễ đài liệt sỹ

    Trên tinh thần từ bi, cứu khổ ban vui cũng như đạo lý uống nước nhớ nguồn từ ngàn đời nay của dân tộc Việt Nam. Hôm nay ngày 24/07/2014 (nhằm ngày 28/6/Giáp Ngọ) Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh cùng với BTS GHPGVN thành phố Hà Tĩnh đã đến dâng hương tưởng niệm tại nghĩa trang liệt sỹ phường Đại Nài, thành phố Hà Tĩnh
  • Trà và trà đạo trong văn hóa tinh thần người Hàn Quốc

    Phương danh “TRÀ” là từ dùng để chỉ loại thức uống được pha nước đun sôi, từ búp và lá cây chè đã được sao và chế biến. Nhưng người Hàn Quốc dùng từ “Trà”, theo phát âm là "Cha" để chỉ các loại nước uống nói chung. Ví dụ như người Hàn Quốc hay bảo nhau "Chúng ta cùng uống Trà nhé !" có nghĩa là “chúng ta uống nước nhé !”.
  • Trọn bộ tranh thơ và thư pháp chú tiểu đáng yêu nhất

    Ta còn để lại gì không, Kìa non đá lỡ, này sông cát bồi, Lang thang từ độ luân hồi, U minh nẻo trước xa xôi dặm về, Trông ra bến hoặc bờ mê, Nghìn thu nửa chớp, bốn bề một phương, Ta van cát bụi bên đường, Dù nhơ dù sạch đừng vương gót này.
  • Sát sanh và quả báo hiện tiền

    Tôi sinh ra và lớn lên tại Nha Trang, nơi có bãi biển nổi tiếng dài và đẹp. Nhà tôi không cách xa biển là bao nên thuở bé tôi thường hay xuống biển bơi lội vẫy vùng mỗi ngày, vì thế nên tôi bơi lội rất giỏi. Cũng nhờ bơi giỏi nên tôi thường lặn ngụp dưới làn nước sâu để đâm cá hay cua ghẹ thường xuyên.
  • Hoa trái một cảnh chùa

    Phải rồi, ai cũng có một quãng đời thơ ấu gắn chặt với một khung cảnh hữu tình đầy kỷ niệm nào đó để mà nhớ, để mà thương.... Riêng tôi, tuổi thơ đã được gởi gấm trọn vẹn nơi ngôi chùa làng....
  • Sự kết nối thơ thiền xưa và nay

    Trong xã hội hiện đại, con người dường như bị cuốn theo những lo toan, bộn bề của cuộc sống thường nhật. Nhưng không vì lý do đó mà họ đánh mất cảm xúc của mình. Ẩn sâu trong tâm hồn mỗi cá nhân vẫn là "chất nghệ sĩ" mãnh liệt và khi bắt gặp nguồn cảm hứng thì họ có thể làm nên những áng thơ.
  • Con người hành hương trong thơ Thiền Lý Trần và Đường Tống

    Hành trình của con người Thiền trong các trước tác của các thiền sư, nhà thơ thể hiện rõ ý chí hành đạo và sự hoà đồng huyền diệu vào đời sống, thiết tha mà không bám víu, giải thoát mà không lìa bỏ.
  • Tuyệt tác tôn dung Đức Phật chế tác trên bơ

    Khoảng 40 tu sĩ Tây Tạng cùng với các nhà điêu khắc tại tu viện Kumbum, một tu viện lớn của dòng Gelukpa ở ngoại ô Tây Ninh, thuộc tây bắc tỉnh Thanh Hải (Trung Quốc) đã cẩn thận chế tác các bức điêu khắc trên chất liệu bơ trong khuôn viên tu viện.
  • Hành hương - cuộc hành trình tâm linh nơi mỗi con người

    1- Theo truyền thống Phật giáo, hành hương là nghi thức thắp hương đi nhiễu chung quanh tháp và điện Phật và cũng chỉ việc thắp hương lễ bái trước tượng Phật, Bồ tát...
  • Con ngựa trong tục ngữ văn hóa thế giới

    Là loài vật rất phổ biến và hiện diện từ lâu trên khắp thế giới, con ngựa đi luôn vào ngôn ngữ của nhiều vùng miền, nhiều dân tộc, nhiều quốc gia. Hình dáng, cấu tạo, đặc tính, sinh hoạt, ảnh hưởng…của ngựa cũng trở thành các hình tượng ẩn dụ tiêu biểu cho những câu tục ngữ độc đáo, đắt nghĩa.