khoa tu thien va doanh nhan khoi nguon su song cho chu doanh nghiep

Khóa tu Thiền và Doanh nhân khơi nguồn sự sống cho chủ doanh nghiệp

Trong nhiều ngày qua ở Việt Nam, dịch bệnh Covid - 19 đã làm tê liệt các hoạt động, tạo nên nhiều khó khăn cho người dân, đặc biệt là các chủ doanh nghiệp. Vì vậy dẫn đến tình trạng các hoạt động sản xuất & kinh doanh bị đình trệ, chuỗi cung ứng bị đứt gãy. Hiện nay, Chính phủ đã nỗ lực không ngừng nghỉ với quyết tâm đưa đất nước về trạng thái “bình thường mới”.
  • Nữ ca sĩ Hồ Quỳnh Hương mở chuỗi nhà hàng thuần chay tại Sài Gòn

    Hồ Quỳnh Hương là một người nghệ sĩ tài hoa, bản lĩnh với vẻ đẹp sắc sảo, quyến rũ. Tuy nhiên đằng sau hình ảnh rực rỡ trên sân khấu ấy, Hồ Quỳnh Hương còn là một người phụ nữ có tâm hồn đẹp đẽ với lối sống thuần chay kiên định.
  • Nhà có phúc hay không nhìn vào điều này là biết

    Phúc đức của một gia đình được tạo nên từ nhiều yếu tố, tuy nhiên chỉ cần nhìn vào một biểu hiện, ta có thể đoán được phần nào.
  • Thích Tuệ Sỹ: Tín ngưỡng văn hóa dân gian

    Đối với những người mà cuộc đời của họ đã được bố trí một cách mạch lạc và hợp lý, chưa có một biến tượng nào xảy ra làm gợn sóng chút ít cái đời sống như mặt nước hồ thu ấy, thì tất cả mọi hoạt động dành cho tâm linh chỉ là những trang trí xa hoa.
  • Một kho báu vô giá của nghệ thuật Phật giáo

    Quần thể hang động Mạc Cao nằm ở vùng địa lý khô cằn cực Tây Bắc của tỉnh Cam Túc (Trung Quốc), gồm 402 điện thờ Phật giáo trải rộng trên 1.600 m.
  • Ngày Tết nói về hai mươi bốn loài hoa mai

    Trên đất nước Việt Nam, người ta thường biết đến hoa mai qua loại hoa mai vàng năm cánh đặc trưng xưa nay mà người ta còn gọi là mai rừng, mai tự nhiên hay mai thiên nhiên chỉ có năm cánh, hoa nhỏ và thân cao to có khi đạt đến chiều cao hơn chục mét
  • Ý nghĩa về việc đổi Bát vàng lấy Chân kinh trong phim Tây Du Ký

    Chúng ta là người phàm, mắt thịt đừng nên đánh giá vội vàng về A Nan và Ca Diếp như thế. Mà phải suy nghĩ xem tác giả Ngô Thừa Ân đang ẩn chứa những điều kì diệu gì phía sau màng kịch của bốn thầy trò Đường Tăng với A Nan và Ca Diếp.
  • Kiến trúc đền thờ Phật giáo cổ nhất tại nơi Đức Phật ra đời ở Nepal

    Các nhà khảo cổ học mới đây phát hiện dấu vết của kiến trúc đền thờ Phật giáo cổ nhất tại nơi Đức Phật ra đời ở Nepal.
  • Hàn Quốc: Triển lãm nghệ thuật đương đại và Phật giáo

    Một ngôi chùa Phật giáo Hàn Quốc đang chủ trì một chương trình nghệ thuật đương đại, trong một nỗ lực nhằm đưa ra một góc nhìn mới về tôn giáo và môi trường xung quanh lâu đời này.
  • Bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam

    Ngay từ khi xuất hiện tại Việt Nam, Phật giáo đã được bản địa hóa, khiến Phật giáo hòa mình vào lòng dân tộc, tạo nên một sắc thái đặc biệt của riêng Việt Nam. Bởi vậy Phật giáo đã sinh tồn cùng dân tộc trong suốt quá trình phát triển của lịch sử, dưới nhiều triều đại, đạo Phật được coi là Quốc giáo.
  • Tranh cát động Vườn hoa Phật giáo

    Tại Hà Tĩnh có một ngôi chùa mang tên Trúc Lâm Thanh Lương, ngôi chùa đó có một vị sư trẻ tên là Thích Nghiêm Thuận - chính tại ngôi chùa này đã khơi nguồn cho những ý tưởng đầu tiên của vị tu sĩ này. Ý tưởng về xây dựng một trang web về Phật giáo với những thông tin đầy đủ nhất, cập nhật nhất và thu hút được sự quan tâm của mọi người.
  • Long Môn động, nơi lưu giữ số lượng lớn các tác phẩm điêu khắc Phật giáo

    Long Môn động là nơi lưu giữ số lượng lớn các tác phẩm điêu khắc Phật giáo cổ của Trung quốc. Được UNESCO công nhận là Di sản thế giới, hang động Longmen (hay Long Môn động) là một kho báu với số lượng lớn các tác phẩm điêu khắc Phật giáo cổ của Trung quốc
  • Thừa Thiên Huế long trọng khai mạc triển lãm Lửa Từ Bi

    Ngày 8-4-Quý Tỵ tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán Huế (số 15A Lê Lợi, TP.Huế). Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2557 PG Thừa Thiên Huế đã long trọng tổ chức lễ khai mạc triển lãm, tôn trí, trưng bày hình ảnh tư liệu của chư vị Thánh Tăng, Ni, chư anh linh Thánh tử đạo đã vị pháp thiêu thân, vị pháp hy sinh trong cuộc đấu tranh Phật giáo năm 1963.
  • Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc

    Gần 200 tài liệu, hiện vật được trưng bày trong chuyên đề Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia, 25 Tông Đản, Hà Nội. Khai mạc ngày 25-2, triển lãm dự kiến kéo dài khoảng 3 tháng.