khoa tu thien va doanh nhan khoi nguon su song cho chu doanh nghiep

Khóa tu Thiền và Doanh nhân khơi nguồn sự sống cho chủ doanh nghiệp

Trong nhiều ngày qua ở Việt Nam, dịch bệnh Covid - 19 đã làm tê liệt các hoạt động, tạo nên nhiều khó khăn cho người dân, đặc biệt là các chủ doanh nghiệp. Vì vậy dẫn đến tình trạng các hoạt động sản xuất & kinh doanh bị đình trệ, chuỗi cung ứng bị đứt gãy. Hiện nay, Chính phủ đã nỗ lực không ngừng nghỉ với quyết tâm đưa đất nước về trạng thái “bình thường mới”.
  • Thích Tuệ Sỹ: Tín ngưỡng văn hóa dân gian

    Đối với những người mà cuộc đời của họ đã được bố trí một cách mạch lạc và hợp lý, chưa có một biến tượng nào xảy ra làm gợn sóng chút ít cái đời sống như mặt nước hồ thu ấy, thì tất cả mọi hoạt động dành cho tâm linh chỉ là những trang trí xa hoa.
  • Lý giải cho nỗi ám ảnh lớn nhất của đời người

    Theo quan niệm Phật giáo, con người cần đối diện với cái chết một cách vô lo ngại để có một sự sống ý nghĩa hơn, và việc hiểu rõ về cái chết sẽ giúp sự sống không là bi kịch lớn nhất của đời người.
  • Cuộc gặp gỡ Trịnh Công Sơn của Thiền sư Thích Nhất Hạnh

    Thiền sư Thích Nhất Hạnh chưa một lần gặp cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn ở đời thực. Nhưng giữa họ có những cuộc diện kiến qua âm nhạc, hòa điệu về tâm hồn, trí tuệ.
  • Chiêm ngưỡng Đại tượng Phật A Di Đà Japan một trong những pho tượng lớn nhất thế giới

    Đại tượng Phật A Di Đà (Ushiku Daibutsu) tuyệt đẹp, tọa lạc tại thành phố Ushiku, tỉnh Ibaraki, một tỉnh nằm về phía đông bắc của Tokyo, Nhật Bản. Được hoàn thành vào năm 1995, là một trong những bức tượng cao nhất thế giới với chiều cao 120 mét, trong đó cả phần nền móng và đài sen đều cao 10 mét, quá trình xây dựng 10 năm và đạt kỷ lục là bức tượng lớn nhất thế giới năm 1996, đã được ghi trong Guiness Book of Records, và là một trong những kỳ quan của thế giới.
  • Di sản thế giới Sri Lanka - còn gọi là Phật Tích Lan

    Với mong muốn được kết nối Phật giáo giữa các chùa và Quý vị Phật tử xa gần, Lantours chúng con xin phép gửi giới thiệu những bài viết về đất nước Ấn Độ, nơi phát tích Phật giáo và lịch khởi hành
  • Vài suy nghĩ về mùa lễ hội

    Trong cuộc sống vật chất thì tự nhiên và con người mới có khả năng ban phước giáng họa cho nhau, còn trong đời sống tâm linh không có thế lực siêu nhiên nào có thể ban phước giáng họa cho con người được.
  • Di hài một nhà sư trong tư thế tọa thiền viên tịch cách nay 200 năm

    Di hài nguyên vẹn trong tư thế ngồi thiền của một nhà sư tịch diệt cách nay 200 năm vừa được tìm thấy ở Mông Cổ. Tờ báo Siberian Times bằng tiếng Anh của Nga phát hành ngày 02 tháng 2 năm 2015, đã đưa tin này trước nhất, và sau đó các hãng thông tấn, truyền hình và báo chí khắp nơi trên thế giới tiếp tục loan báo và đã gây ra một tiếng vang không nhỏ.
  • Lược ý “Trà và Thiền” trong tinh thần Đại thừa Thiền Phật Giáo bắc truyền

    Không biết tự bao giờ, Trà trở thành thân quen trong nếp sống Thiền gia Phật Giáo Bắc Truyền, rồi trà thành một phần văn hóa của Phật Giáo, pháp tu của Đạo Thiền, một phương pháp thưởng thức, yêu mến thiên nhiên, chỉ có bạn trà trong Thiền lâm mới có thể liễu được, một nét văn hóa ẩm thực, thể hiện sự thanh cao, hòa nhã, thanh tịnh đủ tính nết thiền, của những con người “Thế ngoại đào viên”.
  • Lặng ngắm kỳ quan Phật giáo cổ xưa bậc nhất thế giới

    Quần thể tượng Phật Gal Viharaya là tác phẩm đầu tiên khắc họa thành công nhất những thời điểm có ý nghĩa quan trọng trong cuộc đời Đức Phật.
  • Sơ lượt và ý nghĩa 18 Vị La Hán trong Phật giáo

    A la hán chỉ là phiên âm từ tiếng Phạn Arahat. Chữ Arahat hay A la hán có 3 nghĩa: Sát tặc, Vô sanh và Ứng cúng. a) Sát tặc là giết sạch hết giặc phiền não trong tâm. Bọn giặc phiền não chúng nó hung tợn dữ dằn lắm. Những thứ phiền não gốc ngọn gì, các Ngài cũng đều giết sạch hết, nên gọi là sát tặc.
  • Sống thế nào khi các món ăn tinh thần bị nhiễm độc

    Đã có lần trong một bài viết cũng trong chuyên mục Câu chuyện trong tuần trên báo Giác Ngộ, chúng tôi đã nói đến tình trạng thực phẩm nhiễm độc tràn lan gây nên nhiều vụ ngộ độc do những kẻ sản xuất tham lam, thiếu lương tâm, chạy theo lợi nhuận, bất chấp sức khỏe người tiêu dùng cùng với sự quản lý thiếu chặt chẽ của cơ quan hữu trách.
  • Trà và trà đạo trong văn hóa tinh thần người Hàn Quốc

    Phương danh “TRÀ” là từ dùng để chỉ loại thức uống được pha nước đun sôi, từ búp và lá cây chè đã được sao và chế biến. Nhưng người Hàn Quốc dùng từ “Trà”, theo phát âm là "Cha" để chỉ các loại nước uống nói chung. Ví dụ như người Hàn Quốc hay bảo nhau "Chúng ta cùng uống Trà nhé !" có nghĩa là “chúng ta uống nước nhé !”.
  • Trọn bộ tranh thơ và thư pháp chú tiểu đáng yêu nhất

    Ta còn để lại gì không, Kìa non đá lỡ, này sông cát bồi, Lang thang từ độ luân hồi, U minh nẻo trước xa xôi dặm về, Trông ra bến hoặc bờ mê, Nghìn thu nửa chớp, bốn bề một phương, Ta van cát bụi bên đường, Dù nhơ dù sạch đừng vương gót này.