chuyen hoa tham san si

Chuyển hóa tham sân si

Phiền não của chúng sanh thì vô lượng vô biên nhưng tham sân si là căn bản. Tham sân si còn được gọi là ba độc, giết chết an lạc và hạnh phúc của con người. Tu tập là từng bước nhận diện và chuyển hóa hết thảy tham sân si của tự thân.
  • Không ai nghĩ con một người làm nghề đồ tể đi tu

    Sau khi thắp nén nhang trên bàn thờ cửu huyền cho má xong, tôi bước tới gần ba và nói: Con đi nhé! Ba giữ gìn sức khỏe và đừng buồn nghen ba. Ba đã lặng đi và nói: Ừ, coi có quên đồ không?…
  • Phật dạy: Thấy rõ không có gì bền chắc để sống tốt, nhẹ nhàng hơn

    Quán niệm vô thường là một trong những nội dung tu tập căn bản của người Phật tử. Mọi sự mọi vật quanh ta luôn vận động, biến đổi từng phút, từng giây. Thấy rõ như vậy để biết rằng những gì mà mình hay nhận lầm là ta và của ta, là vĩnh hằng bất biến, thực ra không có gì bền chắc cả.
  • Chẳng phụ Như Lai chẳng phụ nàng

    Vài tháng trôi qua, hình bóng con ma tóc dài kia đã phôi pha dần trong lòng nó, chắc chắn nó sẽ vượt qua và tôi chắc một điều, là nó đang rất trung thành với đầu trọc và cái áo đang mặc của nó.
  • Những câu chuyện chứa đựng triết lí sâu sắc

    BBT Vườn hoa Phật giáo xin giới thiệu đến quý đọcgiả những câu chuyện ngụ ngôn ngắn nhưng chứa đựng nhiều triết lí sâu sắc. Đọc..suy ngẫm rồi lấy đó làm kinh nghiệm sống cho mỗi cuộc hành trình.
  • Vang vọng tiếng chuông chùa

    Tôi từng lớn lên trong một ngôi chùa nhỏ nằm vắng lặng giữa chốn yên bình của núi rừng và bảng lảng mây trời. Chùa nằm trên núi nhỏ, dưới chân núi là hồ sen. Tôi chiều nào cũng ra đó ngồi, soi bóng mình xuống mặt nước im lìm, phẳng lặng.
  • Tượng Phật bị đánh cắp

    Ăn cắp một vật dù lớn nhỏ, dù của ai cũng đều phạm vào tội trọng. Nhưng con đã kịp thời biết ăn năn hối cải, biết rõ việc làm tội lỗi của mình và thành tâm tỏ bày sám hối, đây là một hành động dũng cảm mà không phải ai cũng làm được. Trong cuộc sống không ai tránh khỏi những lúc lỗi lầm. Con đường tu đạo của người xuất gia đôi khi cũng còn sai phạm. Quan trọng là mình biết nhận lỗi để sửa đổi.
  • 3 câu chuyện xúc động về gia đình

    Hãy hiểu một điều rằng, cả sự tức giận lẫn tình yêu thương đều không có giới hạn. Nên nhớ, “Đồ vật là để sử dụng, nhưng con người là để yêu thương”. Đừng để sự nóng nảy tức thời làm bạn cả đời phải hối hận.
  • Thần thông cũng không thắng được nghiêp lực

    Nghiệp lực của con người tự mình phải hoàn trả, chạy trốn việc trả nghiệp chỉ là chuốc thêm họa vào thân. Đó là một trong những điều mà Đức Phật Thích Ca Mâu Ni muốn truyền đạt khi kể cho chúng đệ tử nghe câu chuyện về Mục Kiền Liên và Xá Lợi Phất.
  • Người thỉnh chuông chùa

    Lão Khía sống ở khúc sông này ngót nghét cũng gần hết đời người. Mấy mươi năm quăng lưới kiếm sống qua ngày lão chỉ biết lấy cuộc đời sương gió làm vui. Một túp lều lá, một chiếc giường đôi, một vài cái bát và chiếc nón tơi cũng đủ làm nên thân phận một con người. Lão không có vợ con nhưng hàng ngày thường qua lại nhà chùa thăm nom lũ trẻ và coi chúng như con.
  • Tiếng chuông trong đêm khuya

    Bằng một động tác đơn giản nhẹ nhàng, người ta có thể lật qua lật lại bàn tay dễ dàng nhanh chóng. Tiếng chuông của thầy Sáu Be cũng thế, nó đã làm cho Bảy Lẹ tỉnh ngộ, sám trừ tội trước, hối cải lỗi sau cho nên những giọt nước mắt của anh ta không tuôn ra từ tuyến nước mắt mà tuôn ra từ tận cùng sâu thẳm của con tim.
  • Sao vội mắng con bất hiếu

    Hạnh phúc của mẹ thằng Đen có lẽ giờ chỉ mới bắt đầu, khi bà có đứa con là niềm tự hào cũng là hạnh phúc tuyệt vời nhất trong đời. Đừng nhìn đi đâu xa, hạnh phúc ở ngay quanh mình đấy thôi, hãy lắng nghe bằng trái tim và quan sát bằng ánh mắt của những lần đầu tiên.
  • Kinh Di Giáo - Lời dạy cuối cùng của Đức Phật

    Chính tôi được nghe: lần chuyển bánh xe chánh pháp đầu tiên, Đức Thế Tôn độ tôn giả Kiều - trần - như và lần thuyết pháp sau cùng, Ngài độ tôn giả Tu - bạt - đà - la. Những người có thể hóa độ, Ngài đã hóa độ tất cả.
  • Chuyến đò canh ba

    Hình ảnh những bến đó, những sân ga, gợi cho chúng ta sự linh động của đến, đi, chia tay và hội ngộ, khởi hành và điểm tới, tùy theo định hướng của từng đối tượng.