chuyen hoa tham san si

Chuyển hóa tham sân si

Phiền não của chúng sanh thì vô lượng vô biên nhưng tham sân si là căn bản. Tham sân si còn được gọi là ba độc, giết chết an lạc và hạnh phúc của con người. Tu tập là từng bước nhận diện và chuyển hóa hết thảy tham sân si của tự thân.
  • Không ai nghĩ con một người làm nghề đồ tể đi tu

    Sau khi thắp nén nhang trên bàn thờ cửu huyền cho má xong, tôi bước tới gần ba và nói: Con đi nhé! Ba giữ gìn sức khỏe và đừng buồn nghen ba. Ba đã lặng đi và nói: Ừ, coi có quên đồ không?…
  • Phật dạy: Thấy rõ không có gì bền chắc để sống tốt, nhẹ nhàng hơn

    Quán niệm vô thường là một trong những nội dung tu tập căn bản của người Phật tử. Mọi sự mọi vật quanh ta luôn vận động, biến đổi từng phút, từng giây. Thấy rõ như vậy để biết rằng những gì mà mình hay nhận lầm là ta và của ta, là vĩnh hằng bất biến, thực ra không có gì bền chắc cả.
  • Chẳng phụ Như Lai chẳng phụ nàng

    Vài tháng trôi qua, hình bóng con ma tóc dài kia đã phôi pha dần trong lòng nó, chắc chắn nó sẽ vượt qua và tôi chắc một điều, là nó đang rất trung thành với đầu trọc và cái áo đang mặc của nó.
  • Cả trại giam bật khóc vì hai bao tải của mẹ

    Lưu Cương gào lên một tiếng như xé lòng xé ruột: “Bố, con sẽ thay đổi…” Nói rồi, anh quỳ sụp xuống, va mạnh đầu xuống đất. Bên ngoài phòng thăm phạm nhân, phạm nhân lần lượt quỳ rạp xuống đất, tiếng khóc thảm thiết vang đến tận đến trời xanh…
  • CÂU CHUYỆN VỀ NHÀ SƯ TAI-LÔ-PA Vị Lạt-ma đầu tiên trong dòng truyền thừa Đại Thủ Ấn Hoang Phong

    Nhiều người tu tập Phật Giáo cảm thấy hoang mang khi nghe nói có các vị thầy Phật Giáo không tuân thủ một số giới luật, chẳng hạn như uống rượu, sống chung với các thành viên khác trong tập thể tu hành, v.v.
  • Mất mẹ hai lần khiến tôi tỉnh giấc

    Bạn sẽ như thế nào khi sáng mai vừa thức giấc, bạn tìm quanh trong ngôi nhà nhỏ của mình để nói vài lời với Mẹ, hay chỉ đơn giản là muốn Mẹ nấu một nồi canh chua thật ngon cùng những món ăn mà bạn thích để gia đình vui vầy trong ngày chủ nhật nhưng… không thấy Mẹ đâu cả , bạn gọi điện thoại cho Mẹ để hỏi thăm tình hình sức khỏe nhưng…không thấy Mẹ trả lời…Và bạn bàng hoàng khi biết được Mẹ đã đi về nơi xa lắm…
  • Câu chuyện về bát nước của ngài A Nan

    Từ trước đến nay, tôi cứ nghĩ tôi là thú vật, là thiếu nữ-thú vật. Ôi, gương mặt quyến rũ! Ôi, đôi mắt tràn ngập nhân từ! Ôi, dáng người thanh nhã, trẻ trung, sáng chói! Làm sao gặp lại người lần nữa bây giờ? Làm sao nghe lại giọng nói ngọt ngào lần nữa? Sống làm gì nếu không thấy lại người ?
  • Đừng để tình thương bị lụi tàn

    Sau một lúc im lặng, có người thứ ba lên tiếng: "Tôi nghĩ mối quan hệ giữa hai con chuột kia cũng giống như tình nghĩa mẹ con". Những người còn lại suy nghĩ một hồi nữa, cảm thấy điều này có vẻ hợp lý hơn. Họ tỏ ý tán thành.
  • Gia đình này: Có con, có mẹ - thế là đủ rồi...

    Kể từ ngày nó biết được sự thật, thì tiếng ba dường như mất hẳn, nó đã bị chôn vùi trong kí ức và nó muốn xóa để không bao giờ phải nhớ, nó giữ kín sự thật này không để mẹ nó biết. Và nó biết yêu thương mẹ nó hơn, nó biết cầm cây chổi quét nhà, dù không được sạch, nó biết rửa chén dù đôi lần bị vỡ tan tành nhưng nó cảm thấy vui vì nó là người con và cũng là người cho mẹ nó một chỗ dựa. Nó đã trưởng thành nhiều...
  • Giai thoại về tam vị Thiền tăng – Phật Ấn Đại sư

    Phật Ấn thiền sư (1032- 1098) thuộc tông Vân Môn, pháp danh là Liễu Nguyên, người Nhiễu Châu, Phù Lương, từ nhỏ đã đọc thông thạo các kinh điển của Nho học, 3 tuổi có thể đọc thuộc Luận Ngữ, chư gia thi, 5 tuổi thuộc hơn ba ngàn bài, lớn lên lại ham đọc kinh Phật, được gọi là thần đồng.
  • Đừng bỏ lỡ cuộc sống dù chỉ là phút giây

    Cuộc sống ở trong tất cả mọi sự việc, từ những điều to lớn cho đến điều đơn giản, thậm chí là ở trong những điều mà chúng ta không hề quan tâm đến. Cuộc sống luôn “nói chuyện” với chúng ta thông qua những điều giản dị nhất và không ngờ đến nhất. Đừng bỏ lỡ bất kỳ khoảnh khắc nào trong cuộc sống của bạn!
  • Ba mẫu chuyện Đạo

    "Nếu lấy huệ nhãn của Đức Phật mà xem xét thân thể, thì biết thân ông vua và thân mọi người cũng giống nhau, cũng da thịt xương, khác nhau chỉ cái phù hoa bên ngoài. Nhưng cốt yếu ở đời là lòng đạo đức thì trong thân thể người là hèn hạ nhất đời cũng có thể được. Chính cái ấy là người trí giả gặp đâu cũng phải cung kính, phải vái lạy vậy".
  • Cơn đau vô hạn

    Thân xác vô thường, nhưng mất ba rồi con sẽ côi cút giữa đời và biết ai dẫn về cõi Phật. Ba nằm đó như một sự hối thúc con phát tâm tu tập như lửa cháy trên đầu thoát bể khổ trầm luân; con thì đường đạo còn xa thẳm mịt mù.