thi si bui giang viet ve tho tue sy

Thi Sĩ Bùi Giáng viết về thơ Tuệ Sỹ

Bùi Giáng, là nhà thơ, dịch giả và là nhà nghiên cứu văn học của Việt Nam.
  • Viên Linh: Ni Sư Trí Hải và Ngọa Bệnh Ca

    Người viết bài may mắn có một tập bản thảo thơ nhan đề Ngọa Bệnh Ca do Trí Hải sáng tác các tháng đầu năm 2003, khoảng 9 tháng trước khi xả thân trong một tai nạn lưu thông trên đường tự nguyện đi cứu tế xã hội, lúc từ Phan Thiết về Sài Gòn, ở thế 65 năm. Tập thơ bản thảo do ni sư Tuệ Dung dàn trang và in ra bằng máy vi tính, dày 250 trang, với non 200 bài thơ ngắn dài.
  • Mẹ! âm thanh từ ký ức

    Nhân ngày lễ Vu Lan hãy về cùng ba mẹ ăn bữa cơm nhé và đơn giản thôi hãy chụp cùng ba mẹ tấm hình. Hãy cho đấng sinh thành thấy bạn đã trưởng thành và có thể yên tâm về bạn sau bao năm phải lo âu muộn phiền.
  • Thiền sư Thích Nhất Hạnh - Lắng nghe sâu vì hòa bình

    Khi một nước tấn công một nước khác, điều này có nghĩa là nỗi sợ hãi đã vượt quá giới hạn và cũng là vô minh của tập thể. Khi nhìn sâu, ta biết rằng hạnh phúc không đến từ việc sở hữu một ai đó hay bất cứ thứ gì, mà hạnh phúc đến từ sự tử tế, giúp người bớt khổ.
  • Một thoáng chùa Di Đà trong tôi ngày trở lại

    Vậy là những ngày tháng ba mưa phùn ẩm ướt hòa quyện chút hanh khô của mùa xuân đã qua đi để nhường chỗ cho chút nắng vàng rực rỡ và những cơn gió mỏng manh của tháng tư ấm áp. Những cơn mưa bất chợt phút giao mùa và cả những âm thanh đặc biệt của tháng tư khiến ta như lâng lâng giữa bao miền cảm xúc.
  • Chỉ tâm chẳng sinh chẳng diệt là tuyệt đối

    Chúng ta phải khôn ngoan nhìn mọi người bằng con mắt tương đối, tin mọi người bằng lòng tin giới hạn. Chúng ta sẽ bằng lòng trong cuộc sống này, và sẽ cảm thông tha thứ những người thân với mình khi họ phạm phải sai lầm.
  • Hạnh phúc nào cho con?

    Bạn là một tu sĩ à! Đúng, mình là tu sĩ. Đi tu chắc buồn lắm bạn hen! Cũng vui lắm. Đó là những câu hỏi mà dường như khá quan thuộc đối với Tôi. Đôi lúc ngồi nghĩ lại cuộc đời mình thật vui, không biết mãnh lực nào đã đưa Tôi đến với đạo, để rồi cho Tôi là một người tu sĩ. Khác hẳn với đời giữa hai thế giới hoàn toàn khác biệt. Cả lời nói, cử chỉ, dáng đi và trang phục cho đến cách ăn, ngủ đều phải nghiêm trang gìn giữ oai nghi từng chi tiết một.
  • Lời cuối cho cuộc tình

    Thì thôi! Gió hãy cuốn đi những muộn phiền. Mưa đầu mùa xin rửa sạch những ưu tư. Ta và người gặp nhau trên cuộc đời, đó chỉ là chút duyên hờ, món nợ trần xem như trả dứt. Người ra đi, còn ta ở lại, lòng ung dung, không vướng bận trần ai,...
  • Thầy tôi

    Đầu năm 2015, tôi cùng người bà con đến ăn giỗ phụ thân của một thiền sư, nhà nghiên cứu Phật học danh tiếng. Nhờ nhân duyên đó, tôi được gặp thầy tôi bây giờ.
  • Chắp tay trong cõi vô thường

    Mình sống trong hiện taị, sống trong từng phút giây, sống an lạc, sống chia sẻ và cho đi cho dù có nhọc nhằn mưu sinh, cho dù đức bạc tài sơ cũng chẳng còn là vấn về nữa. Tâm kinh vẫn bảo: ”Sắc tức thị không... thọ, tưởng, hành, thức đều như vậy cả” mà! cứ mỗi sáng gặp nhau chắp tay cúi đầu chào nhau, miệng cười hoan hỷ thì cuộc đời này là ở đây và taị nơi này. Cuộc đời này đã đến và đã thấy!
  • Mộ ngày, bên mộ

    Nhan đề, xin tạm cho phép là một sự chơi chữ (play of words): mộ, từ Hán Việt, là lúc hoàng hôn; từ mộ thứ hai: mồ mả, là nơi kết thúc của đời người. “Mộ ngày”, ở đây, là khoảnh khắc cuối chiều, lúc đốt nén hương trước nơi an nghỉ của vị bác sĩ người Pháp Alexandre E. J. Yersin (22-9-1863 - 1-3-1943).
  • Con về làm chú điệu ngày xưa...

    Chiều nay, con lại vô tình gặp thầy cùng chú tiểu đi theo sau thầy.
  • Triết lý vô thường gói gọn trong cánh hoa anh đào

    Trong thế gian này chẳng có gì là mãi mãi. Thanh xuân, cuộc đời cũng như cánh hoa anh đào lìa cành trong độ rực rỡ nhất, để lại bao nuối tiếc khôn nguôi. Tất cả vốn đều vô thường và phù du, ngắn ngủi. Người Nhật yêu hoa anh đào vì sự rụng rơi đúng lúc đẹp nhất của hoa như một biểu tượng mỹ học về cái chết là vì vậy: Sống và chết chỉ là hai mặt của một vấn đề, như hai mặt của một tờ giấy hay hai mặt của đồng xu không hề tách biệt.
  • Nói nghe nè!

    Nói nghe nè, mình là Phật tử rồi, nên khi đi chùa cần nên biết một vài quy tắc nhất định, nói theo danh từ Phật học là oai nghi của Phật tử. Chứ đừng mặc trên người chiếc áo lam, mang tiếng là Phật tử rồi mà đến chùa không biết cư xử như nào thì kỳ lắm.