tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Phương thức Niệm Phật của Phật giáo Nam Tông và Bắc Tông

    Niệm Phật là pháp môn độ sinh lẫn độ tử. Nhờ hạnh nguyện của đức Phật A Di Đà cùng chư đại Bồ tát như Quan Thế Âm Bồ tát, Địa Tạng Vương Bồ tát,… đã hóa độ chư vị vong linh siêu sinh Tịnh độ. Tu tập niệm Phật là pháp môn thích hợp với mọi căn cơ, đang được thịnh hành phổ biến tại Việt Nam.
  • Ảnh hưởng của Phật giáo tới tâm đức con người Việt Nam truyền thống

    Mặc dù không phải là một học thuyết về đạo đức nhưng những triết lý nguyên thủy của Phật giáo đã dạy con người biết nguyên nhân của nỗi khổ và con đường giải thoát đau khổ bằng quá trình hướng thiện.
  • Chữ tâm trong Phật giáo

    Với tư cách là một hệ thống tôn giáo – triết học – văn hoá – đạo đức – lối sống, kinh điển Phật giáo mênh mông, pháp môn tu tập muôn ngàn, có khả năng thích ứng với đủ mọi căn cơ nghiệp lực. Nhằm khai mở cho mọi người thấy được, và tăng trưởng cái bản Tâm thanh tịnh của chính mình.
  • Đi tu - Hành trình khám phá tâm linh

    Đi tu không có nghĩa là phải vào chùa, cạo bỏ râu tóc mà phải được hiểu rộng hơn. Đi tu là một quá trình khám phá tâm linh. Chúng ta học ứng dụng những lời Phật dạy trong đời sống hàng ngày của mình.
  • Tu hành không phải để gặp Phật mà tu để tìm gặp chính mình

    Tu hành không phải vì để gặp Phật, mà vì để gặp chính mình trước nhất, tu cho tròn trước nhất đạo làm người…
  • Tịnh Độ với những pháp hành căn bản

    Những ai đang tu pháp môn Tịnh Độ, mà không nắm vững các quy tắc căn bản của Tịnh Độ, không ý thức việc nghiêm trì sáu căn, ba nghiệp thì dù có đọc tụng thiên kinh vạn quyển cũng chẳng ích lợi bao nhiêu.
  • Nghiệp chi phối đời sống nhân sinh

    Ngày còn bán hàng rong ngoài đường, tôi gặp một phụ nữ, tuổi đã ngoài ba mươi. Mỗi lần chờ đi khách, chị hay ngồi nói chuyện với tôi. Người không xinh xắn, bụng lớn ngực lép, đi thì chân này đá chân kia, nhưng khá đắt khách.
  • Tứ động tâm là gì? Ý nghĩa của tứ động tâm

    Tứ động tâm là bốn Thánh tích thiêng liêng của Phật giáo tại Ấn Độ, ghi dấu bốn sự kiện trọng đại trong cuộc đời và sự nghiệp hoằng hóa của Đức Phật Thích Ca.
  • Giá trị thực tiễn của Tứ Diệu Đế đối với mỗi cá nhân

    Tứ Diệu Đế không chỉ có giá trị, ý nghĩa thiết thực đối với xã hội, đối với gia đình mà nó còn có ý nghĩa rất quan trọng đối với từng cá nhân một trong việc diệt trừ cảm thụ, tâm lý xấu, để đạt được những tâm lý tốt, sống một cuộc sống an lạc ngay giữa cõi đời này.
  • Niệm Phật phải đặt trọn niềm tin vào lời Phật dạy

    Kinh Hoa Nghiêm dạy rằng: Lòng tin là bước đầu vào Ðạo, là mẹ của tất cả công đức. Lòng tin hay nuôi lớn các căn lành, lòng tin hay thành tựu quả bồ đề của chư Phật. Thế nên, đối với người niệm Phật thì đức tin có tánh cách rất trọng yếu.
  • Chú Lăng Nghiêm: Thần chú uy lực nhất trong Phật giáo

    Chú Lăng Nghiêm là vua trong các Chú, vì dài nhất và khó nhất trong Phật Giáo. Hầu hết những người xuất gia đi tu, đều phải thuộc lòng Chú Lăng Nghiêm từ lúc mới xuất gia, hoặc cũng có những người thuộc lòng trước khi xuất gia.