tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Phương thức Niệm Phật của Phật giáo Nam Tông và Bắc Tông

    Niệm Phật là pháp môn độ sinh lẫn độ tử. Nhờ hạnh nguyện của đức Phật A Di Đà cùng chư đại Bồ tát như Quan Thế Âm Bồ tát, Địa Tạng Vương Bồ tát,… đã hóa độ chư vị vong linh siêu sinh Tịnh độ. Tu tập niệm Phật là pháp môn thích hợp với mọi căn cơ, đang được thịnh hành phổ biến tại Việt Nam.
  • Quan điểm Phật giáo về tử vi, bói toán

    Coi tử vi, bói toán, coi tướng số, xin xăm và cúng giải hạn đang là những hoạt động rất phổ biến trong cuộc sống. Người ta tìm đến chuyện coi tử vi, bói toán, cúng sao,.. để tìm sự an tâm, tìm những lời khuyên hay cầu sự may mắn. Những người này thường là những người mê tín dị đoan, thường tin vào các đấng thần linh, tin vào một định mệnh hay số mệnh đã an bài. Tuy nhiên, một điều chắc chắn rằng tử vi, bói toán không có trong giáo lý nhà Phật.
  • Thiền sư Nhất Hạnh lý giải mối quan hệ giữa tâm linh và môi trường

    Thiền sư Nhất Hạnh lý giải vì sao chính niệm và cách mạng tâm linh - chứ không phải kinh tế - là những nhân tố cần thiết cho quá trình bảo vệ thiên nhiên và làm giảm thiểu những biến đổi thất thường của khí hậu. Dưới đây là bài phỏng vấn của Jo Confino cho Guardian Professional Network.
  • Hạnh phúc là gì mà ai cũng phải tìm kiếm?

    Phải chăng chính từ hạnh phúc đã bị lạm dụng nhiều đến mức người ta bó tay với nó, quay lưng lại với nó vì những ảo tưởng và sự nhàm chán mà nó tạo tác? Với một số người, nói về chuyện tìm kiếm hạnh phúc dường như rất oải. Trùm kín trong bộ giáp của tự mãn trí tuệ, những người này nhạo báng hạnh phúc như họ cười nhạo vào một cuốn tiểu thuyết ướt át.
  • Các phật tử tin tưởng gì?

    Đây là câu hỏi mà nhiều người gần đây khi đối mặt với những lời dạy của Đức Phật thường đặt ra, và sau khi đã quyết nghi, nhiều người tự nguyện tuyên bố mình là đệ tử Đức Phật.
  • Định hướng cho sự phát triển của Phật giáo Việt Nam

    Chúng ta cần tổ chức hội thảo quốc tế nhiều hơn, có chương trình thỉnh giảng và giao lưu nhiều với các vị tu sỹ, nhà nghiên cứu, giáo sư nổi tiếng về Phật Gíao ở nước ngoài đến các đại học và tự viện VN và ngược lại. Cần có ban ngành nghiên cứu áp dụng những cái hay ở trong phương thức sinh hoạt truyền đạo các nước và cân nhắc xem có thể triển khai một cách tương tự hoặc mở rộng hơn ở VN. GHPGVN tạo vai trò và là nhân tố tích cực như là một thành viên của Phật Giáo toàn cầu với mục tiêu chung là lợi lạc thế giới và chúng sanh, hướng đến giải thoát.
  • Tôn giáo nào tốt nhất? Câu trả lời của Đức Đạt Lai Lạt Ma làm nhà thần học thán phục

    Đây là một mẩu đối thoại ngắn giữa Thần học gia người Brazil, Leonardo Boff, và Đức Đạt Lai Lạt Ma tại một cuộc hội thảo bàn tròn về “Tôn giáo và tự do” có Đức Đạt Lai Lạt Ma và tôi cùng tham dự. Lúc tạm nghỉ, tôi hỏi ngài vừa tinh nghịch vừa tò mò:
  • Phá cách chứ không phải phá vỡ ý nghĩa của "ngôn ngữ Phật giáo"

    Phá cách chứ không phải phá vỡ, hiện đại hóa chứ không phải đánh mất những giá trị cốt lõi và ý nghĩa thiêng liêng của “ngôn ngữ Phật giáo”. Không chỉ riêng giới nghệ sĩ: ca sĩ, nhạc sĩ, diễn viên… mà ngay cả những người phật tử và tất cả mọi người nên thận trọng trong quá trình hội nhập này tránh những sai lầm không đáng có, để cùng chung tay góp sức xây dựng một đạo Phật vững bền và “lợi lạc quần sanh”.
  • Kinh điển đại thừa có phải là “ngụy kinh” của Trung Quốc?

    Ở Việt Nam hiện nay, có người cho rằng kinh điển Đại thừa chỉ là "ngụy kinh" do Trung Quốc viết ra, và kêu gọi trở về với "đạo Bụt nguyên chất" (Nguyên Thủy), đặc biệt khi mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc trở nên căng thẳng trong những năm gần đây.
  • Tiến trình xây dựng và củng cố tổ chức GHPGVN

    GHPGVN được thành lập năm 1981 do 9 tổ chức Giáo hội, Hệ phái Phật giáo sáng lập. GHPGVN Thống nhất là một trong những thành viên sáng lập. Ngay lúc đầu, Ban Nội dung, Ban Thư ký đã nghiên cứu kỹ các Hiến chương, Quy chế hoạt động của các tổ chức Giáo hội, Hệ phái Phật giáo, đều có 2 Hội đồng, 2 Ban hoặc 2 Viện
  • Ngôi báu Tăng - Thách thức lớn của Phật giáo

    Đức độ, giới hạnh bị bào mòn thì đương nhiên nghịch duyên có cơ hội ập đến. Trước khi lên án những ai thoái chí và những phật tử trời hỡi thì trước hết nên tự nhìn lại mình, sự hướng dẫn, làm gương chỉ là ra lệnh và ỷ lại ý thức theo kiểu thế gian “sống lâu lên lão làng".