tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Phương thức Niệm Phật của Phật giáo Nam Tông và Bắc Tông

    Niệm Phật là pháp môn độ sinh lẫn độ tử. Nhờ hạnh nguyện của đức Phật A Di Đà cùng chư đại Bồ tát như Quan Thế Âm Bồ tát, Địa Tạng Vương Bồ tát,… đã hóa độ chư vị vong linh siêu sinh Tịnh độ. Tu tập niệm Phật là pháp môn thích hợp với mọi căn cơ, đang được thịnh hành phổ biến tại Việt Nam.
  • Ai học được 3 chữ Nhẫn - Thiện - Ngộ là con người thượng đẳng

    Người xưa dạy rằng, làm người hãy tu dưỡng để trở thành người thượng đẳng, đừng để trở thành người hạ đẳng. Vậy để trở thành người có tu dưỡng, chúng ta cần phải làm gì? Hãy cùng xem những lời răn của người xưa dưới đây!
  • Giới thứ 5, thách thức giữ gìn

    "Không phải chỉ cần gọi nước lã là rượu thì nước lã tức khắc thành rượu ngay. Bạn biết rõ điều đó. Vậy mà khi muốn uống rượu, bạn bảo rượu là nước lã và uống tự nhiên; như vậy có phải là điên khùng không?" Thiền sư Ajahn Chah
  • Đem đạo vào đời - đem đời vào đạo

    Đem "Đạo Vào Đời" là đem Pháp Phật, đem Tâm Bồ Đề chuyển hóa mọi khổ lụy, uế nhiễm của chúng sanh khắp nơi, tức là sửa chữa tâm u ám, sai trái, tham sân si để phát triển tâm thiện lành, thánh thiện, tâm Phật. Không vì bất cứ lý do gì mà im lặng với những điều bất chánh, sai trái làm cho Đạo Phật suy vi, biến dạng: "Đời không đạo lấy gì để sửa, Đạo không đời biết giảng cho ai!"
  • Như bóng không rời hình

    Thí dụ là một thủ pháp nghệ thuật ngôn ngữ dùng một hình ảnh cụ thể hay một trường hợp điển hình để minh họa cho một vấn đề mới. Trong các thuyết giảng của Đức Phật, Ngài luôn có những hình ảnh thí dụ để minh họa cho giáo lý và pháp môn tu tập. Rõ ràng việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật này làm cho nội dung thuyết giảng được giải bày cụ thể, trong sáng, súc tích và giúp cho người học đạo nhận thức được vấn đề một cách trực tiếp.
  • Nghiệp hay định luật đạo đức nhân quả

    Đức Phật trả lời vắn tắt: “Mỗi chúng sinh đều có nghiệp, nghiệp là sở hữu, là di sản, là nguyên nhân, là thân quyến, là chỗ nương tựa của nó. Nghiệp phân loại tất cả chúng sinh thành những tình trạng cao thấp.”
  • Ý nghĩa lễ Trung Thu

    Nhân ngày lễ Trung Thu, chư Tăng tại Thiền viện Thường Chiếu tổ chức đêm tiệc trà Trung Thu và mời tôi chứng minh. Vì vậy tôi có mấy điều nhắc nhở chư Tăng Ni và Phật tử tu hành.
  • Đi tu - Hành trình khám phá tâm linh

    Đi tu không có nghĩa là phải vào chùa, cạo bỏ râu tóc mà phải được hiểu rộng hơn. Đi tu là một quá trình khám phá tâm linh. Chúng ta học ứng dụng những lời Phật dạy trong đời sống hàng ngày của mình.
  • Tìm hiểu về chữ Hiếu trong đạo Nho và đạo Phật

    Trong mỗi truyền thống tôn giáo, hiếu được quan niệm và quy định thực hành khác nhau. Ở Việt Nam, đạo Nho và đạo Phật là hai tôn giáo hay hai học thuyết có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần của người dân Việt.
  • Ý nghĩa ngày rằm tháng bảy - Mùa báo hiếu của người con Phật

    Là phật tử, hãy ghi nhớ lời Phật dạy để hàng ngày tu niệm, hồi hướng công đức về cho tiên nhân của mình. Mùa Vu Lan năm nay, chúng ta cùng tìm hiểu ý nghĩa của ngày Rằm tháng Bảy, mùa Vu lan - mùa báo hiếu của những người con Phật.
  • Ý nghĩa ba câu trong Kinh Kim Cang?

    Đối với vũ trụ vạn vật cũng thế: Cái tách, tức phi tách, thị danh tách; cái bình, tức phi bình, thị danh bình; cái ta, tức phi ta, thị danh ta; Phật, tức phi Phật, thị danh Phật v.v... chẳng ngoài nghĩa ba câu của Kinh Kim Cang vậy.