tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Phương thức Niệm Phật của Phật giáo Nam Tông và Bắc Tông

    Niệm Phật là pháp môn độ sinh lẫn độ tử. Nhờ hạnh nguyện của đức Phật A Di Đà cùng chư đại Bồ tát như Quan Thế Âm Bồ tát, Địa Tạng Vương Bồ tát,… đã hóa độ chư vị vong linh siêu sinh Tịnh độ. Tu tập niệm Phật là pháp môn thích hợp với mọi căn cơ, đang được thịnh hành phổ biến tại Việt Nam.
  • Tự ngã, gian nan hành trình vượt thoát

    Ta bà vốn cõi mộng, do thức biến. Người đang tu chưa thể hiểu thấu, chỉ biết tin theo lời Phật để mong một lần tỉnh mộng. Cơ duyên biết mình đang mơ, tự hỏi tại sao không mơ giấc mơ vĩ đại: Siêu thoát luần hồi.
  • Albert Einstein với Thượng đế và Phật giáo

    Sự nghiên cứu của khoa học căn cứ trên ý tưởng rằng mọi thứ hiện hữu được quyết định bởi những định luật tự nhiên, và do thế điều này có nghĩa là vì những hành động của con người. Vì lý do này, một nhà nghiên cứu khoa học sẽ khó mà có khuynh hướng tin tưởng những sự kiện có thể bị ảnh hưởng bởi một sự cầu nguyện.
  • Sự tích Quan Thế Âm Bồ Tát

    Hiện nay Quan Thế Âm đã chứng được bực Đẳng Giác Bồ Tát, ở cõi Cực Lạc mà hầu hạ Đức Phật A Di Đà, hằng ngày tiếp dẫn chúng sanh trong mười phương đem về cõi ấy.
  • Tâm linh dưới cái nhìn của Phật giáo

    Mục đích của đạo Phật là giới thiệu cho mọi chúng sinh về con đường đoạn trừ khổ đau, thành tựu giải thoát ở đời này và đời sau. Từ tâm linh theo Phật giáo được hiểu là cuộc hành trì nội tâm; con đường trở về với tự thân tu tập, tự thân chứng ngộ, thành tựu Niết bàn.
  • Nghĩa kinh ứa lệ

    Nghĩa kinh cao một trượng, người có công phu cao một thước sẽ hiểu một thước, người công phu cao nửa trượng sẽ hiểu tương ứng, cho đến người công phu vượt hơn trượng, thì nghĩa kinh vẫn tự lớn để tiếp tục hành trình khai ngộ.
  • Những tín ngưỡng nhân gian không phải là Đạo Phật

    Bất cứ quốc gia nào, xã hội nào cũng có những loại tín ngưỡng truyền thống do nhiều thế hệ lưu lại. Một quốc gia có tuổi càng cao, có chiều dài lịch sử càng nhiều, gắn liền với nền văn hóa bản địa là có một số tín ngưỡng bản địa. Riêng Việt Nam, tín ngưỡng nhân gian gồm có: - Tín ngưỡng phồn thực - Tam phủ, Tứ phủ - Thờ động vật và thực vật - Tín ngưỡng sùng bái con người.
  • Tuệ Sỹ - Thái độ của nhà sư nhập thế

    Cung cách dung dị, hiền từ tay lần chuỗi hạt chẫm rãi, tự tại trong nhà Thiền, bên tách trà sen bốc hơi ấm, đó là hình ảnh thân thương, tôn kính toát ra từ vị Sư Trụ Trì nơi các Tổ Đình, Cổ Tự của nhiều thập niên, nhiều thế kỷ qua. Hình ảnh ấy là biểu tượng của các bậc Thạch Trụ Thiền Gia, Long Tượng Thạc Đức, là bài thuyết pháp vô ngôn, thân giáo thanh tịnh, giới đức tinh nghiêm. Đó chính là nơi quy ngưỡng của hàng Phật tử bằng lý tưởng tu tập và phụng sự làm lợi ích, an lạc cho tha nhân.
  • Trụ trì theo Di Lặc, thuyết pháp theo Duy Ma

    Vai trò của trụ trì được khẳng định là trụ pháp vương gia, trì Như Lai tạng; nghĩa là Thầy trụ trì không giữ ngôi chùa vật chất. Phật không dạy chúng xuất gia làm việc ấy, nhưng chính yếu là giữ ngôi chùa tâm linh. Giữ gìn ngôi chùa tâm linh là các Thầy phải ở trong nhà của Đức Như Lai, được kinh Pháp Hoa nói rõ là tâm từ bi.
  • Tướng mạo của một người là sự phản chiếu tâm hồn của chính họ

    Trong những nền văn hóa truyền thống phương Đông, câu nói “tướng do tâm sinh” rất hay được nhắc đến. Ở đây “tướng” là chỉ hình thức biểu hiện bên ngoài của sự vật, còn sự thay đổi muôn hình vạn trạng của những biểu hiện bên ngoài này đều xuất phát từ trong nội tâm của con người.
  • Quay về nguồn cội Lâm Tỳ Ni

    Trong kinh Đại Bát Niết Bàn, đức Phật hứa khả rằng, có bốn thánh tích mà bất cứ thiện nam, tín nữ nào đến chiêm bái với lòng thành kính sẽ hưởng được phước báu vô lượng.