thien dinh va khoa hoc than kinh khia canh khoa hoc va y hoc

Thiền định và khoa học thần kinh, khía cạnh khoa học và y học

Thiền định không chỉ là một tập hợp các kỹ thuật giúp phân tích, điều hòa và thay đổi tâm thức, nó cũng liên kết với một nền đạo đức với những nguyên tắc, và là một lối sống, một phần không tách rời của cuộc sống. Người ta luôn luôn thực hành thiền ít nhiều thời gian trong ngày.
  • Một số hiểu lầm về Thiền

    Có một số nhận định sai lầm chung về thiền. Tốt nhất là nên giải quyết, làm rõ những điều này ngay, vì chúng là loại định kiến có thể cản trở sự tiến bộ của bạn ngay lúc bắt đầu.
  • Hai chữ Tùy duyên trong Phật giáo

    Trong cuộc sống, dù khôn khéo hay thánh thiện đến mấy thì không một ai có thể tránh khỏi bị miệng lưỡi người đời chê trách, chỉ trích, gièm pha, thậm chí là mắng chửi.
  • Giá trị phổ quát của Thiền và thuyết Nghiệp của Đạo Phật

    Ảnh hưởng của Phật giáo ở Châu Á nói riêng, toàn thế giới nói chung là đậm nét và sâu sắc. Trong bài viết này, chúng tôi dành những trang viết cho hai vấn đề mà chúng tôi quan tâm, cụ thể là: giá trị phổ quát của thiền và thuyết nghiệp của đạo Phật.
  • Thiền định và thần chú Quán Thế Âm

    Rinpoche đã ban một tấm hình Đức Quán Thế Âm cho một cô hầu bàn mà ngài gặp tại một quán ăn tại Darjeeling, Ấn Độ. Sau đó, ngài gởi cho cô lời khuyên này, nó bao gồm một giải thích về cách quán tưởng, vô vàn lợi lạc của việc trì tụng OM MANI PADME HUM và cách thức để hồi hướng công đức.
  • Hạnh phúc và phước đức trong thiền quán

    Ta có đôi mắt vô bệnh và không bị khuyết tật là ta đã có hạnh phúc và đã có nhiều may mắn.
  • Vì sao nên tu thiền định

    Phật dạy chúng ta tu thiền định cốt để buông xả các niệm tạp loạn, tâm lặng lẽ thanh tịnh. Theo kinh Nguyên thủy Phật dạy Bát chánh đạo, trong Bát chánh đạo từ Chánh kiến cho tới cuối cùng là Chánh định. Theo kinh Đại thừa Phật dạy Lục độ, thứ nhất là bố thí tới thứ năm là thiền định, thứ sáu là trí tuệ.
  • Hơi thở làm nên chất liệu sống

    Thiền là biết cách điều hòa hơi thở, thở vô ta biết ta đang thở vô, thở ra ta biết ta đang thở ra, bao nhiêu tâm niệm phải quấy, tốt xấu, đúng sai tự nhiên bị tan hòa vào hơi thở, do ta làm chủ được vọng niệm. Chính vì vậy, hơi thở làm nên chất liệu sống, giúp ta chuyển hóa những thói hư tật xấu mà sống đời bình yên, hạnh phúc.
  • Mối liên hệ giữa Não và Tâm

    Não và Tâm hoạt động như một tổng thể duy nhất, như hai mặt của một đồng tiền: không có não thì cũng không có tâm, tâm và não không thể hiện hữu biệt lập mà là một mối liên hệ hữu cơ, tương tức tương hiện. Có thì cả hai đều có, không thì cả hai đều không, một câu mà quý vị đã nghe nhiều lần trong thuyết duyên khởi.
  • An trú trong hiện tại

    Trong tám vạn bốn ngàn pháp môn Bụt dạy có pháp “hiện trú lạc pháp” (an trú trong hiện tại) nhằm giúp hành giả có cơ hội tiếp xúc với hiện tại mầu nhiệm, yếu chỉ của hạnh phúc.
  • Vận dụng tinh thần thiền tông thời Trần vào đời sống hiện tại

    Nếu ai đó chỉ thấy rằng, mọi người chờ đến khi già yếu, hoặc gặp phải chuyện buồn hay bị thất bại trong đời mới tìm tới cửa chùa để xoa dịu nổi đau, thì họ sẽ cho rằng, đạo Phật chỉ dành cho những tầng lớp như vậy, là thụ động, thiếu tích cực, bi quan. Trên thực tế, có nhiều người giàu sang, thành đạt, mọi thứ đang có đủ trong tầm tay. Nhưng do nhận ra được một chân hạnh phúc lớn hơn thế cho nên họ muốn có cơ hội để tranh thủ thực hiện điều này càng sớm càng tốt.
  • Những khác biệt giữa Thiền và Yoga

    Thiền và Yoga rất khác biệt nhau. Thiền là lắng đọng tâm tư, đi vào bên trong để thấy chính mình, và tìm cách thoát ra ngoài các phiền não và mộng tưởng điên đảo để, trong hiện tại thì thoát khỏi tam độc tham sân si làm cho cuộc đời bớt khổ bớt bệnh tật (Thiền Sức khỏe). Tương lai, hành giả hy vọng vượt thoát vòng sinh tử luân hồi (Thiền Giác ngộ).
  • Những câu Thiền ngôn giúp ích cho cuộc đời của bạn

    Vô ngã có nghĩa là tất cả pháp đều không phải là ta hay của ta. Ta và của ta chỉ là ý niệm thôi chứ không có thật. Vì dù không có ý niệm "ta" gán vào thì pháp vẫn vận hành. Trong mỗi cá nhân có những yếu tố hợp lại mà thành như thân vật lý (physical body), cảm giác (sensation), tri giác (perception), phản ứng tâm lý (mental action and reaction), tâm thức (mind, consciousness), chúng tương quan với nhau mà tạo thành quá trình sự sống (living process), trong đó không có gì là ta và của ta cả.
  • Dùng ý thức để kiểm soát hơi thở

    Dùng ý thức để kiểm soát hơi thởThở có ý thức là kiểm soát được hơi thở, là bước đầu để chúng ta hình thành thói quen thở trong tỉnh thức. Thở trong tỉnh thức là nền tảng của một đời sống tỉnh thức. Đây là quá trình căn bản nhất để nuôi dưỡng điều lành. Nếu thực tập bền bỉ kỹ năng thở có ý thức, điều lành căn bản này có thể đưa đến điều lành tối thượng. Đó là sự tỉnh thức vẹn toàn.