tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • HT Thích Tuệ Sỹ: Tuổi trẻ lên đường

    Xuân đã qua mà cành mai vẫn còn nở rộ. Gió lay núi lớn mà gió vẫn lặng. Nước dồn sóng cả mà nước không trôi. Bản chất đến và đi, đi và đứng, mất và còn của vạn vật là thế.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Ý nghĩa về Như Lai

    Như Lai là một vị đã hiểu rõ thế giới, như vậy là đã đạt đến chỗ tột cùng của thế giới, mới có thể hiểu biết về thế giới. Nhưng phải ở trong thế giới mới có thể hiểu biết thế giới, phải ở trong sanh tử mới có thể vượt qua sanh tử, như đã được trình bày ở trong Kinh Rohitassa.
  • Năm căn, năm lực

    Căn, tiếng Phạn là indriya, nghĩa là có khả năng sinh ra, làm tăng thêm lên. Như rễ cây không những tự phát triển mà còn giúp cho cành lá, hoa trái thêm tươi tốt. Năm căn cũng vậy, Tín, Tấn, Niệm, Định và Tuệ có tác dụng thù thắng, đoạn trừ phiền não, đưa hành giả đến với Thánh đạo, nên gọi là năm căn vô lậu. Đại thừa nghĩa chương, quyển 4, nói: Có khả năng sinh ra thì gọi là căn.
  • Đừng ham hành đạo sớm

    Trong bài Tổ Như Hiển - Chí Thiền, đăng trên tuần báo GN 994, HT.Thích Trí Quảng có nhắc đến lời dạy của HT.Thích Trí Tịnh, rằng: Pháp của Phật đánh đổi cả sinh mạng để cầu còn chưa chắc được, đâu phải cá ươn mà nài ép người ta mua, làm cho tôi liên tưởng đến tình hình nhận đệ tử xuất gia của một bộ phận Tăng Ni ngày nay.
  • Nguyên nhân Đức Phật chế Giới Luật

    Giới luật bao hàm một ý nghĩa cực trọng. Những qui luật này, sau khi Phật nhập Niết bàn được các hàng Thánh đệ tử của Ngài đọc tụng, biên chép thành hệ thống và trở thành một trong tam tạng Giáo điển. Đó là Luật Tạng.
  • Lợi ích tụng Kinh niệm Phật

    Tụng Kinh niệm Phật (Tụng là đọc, niệm là nhớ) là miệng đọc tâm nhớ, tâm và miệng hợp nhất, nhất tâm đọc và nhớ lời Kinh và danh hiệu của Phật.
  • Tiến sĩ, ông lấy tư cách gì miệt thị chư Tăng?

    Do đó, nếu nhà báo Hoài Thanh cho rằng đi tu là một cái nghề thì lầm. Thậm chí, đó là thiếu hiểu biết. Nhà Phật cũng có phân loại tặc tâm xuất gia, nhưng biển lớn không dung chứa tử thi, thì đặc tính tăng đoàn cũng vậy.
  • Vấn đề tâm linh dưới góc nhìn Phật giáo

    Thế giới tâm linh của đạo Phật không phải là một cảnh giới nào đó mơ hồ, xa xôi diệu vợi, hay một sự hứa hẹn ở một thiên đường giả dối vẽ vời; mà đó là thực tại hiện tiền, ở đây và bây giờ, ngay trong tâm hồn mỗi con người và ngay tại thế giới chúng ta đang sống.
  • Gia đình Phật tử: Chúng ta đang đứng đâu?

    Sau loạt bài Tôi đi sinh hoạt Gia đình Phật tử trên trang Tuổi trẻ - báo Giác Ngộ, một huynh trưởng đang sinh hoạt và làm việc tại TP.HCM đã gửi bài chia sẻ về tòa soạn, xin giới thiệu đến quý bạn đọc.
  • Bảo tồn truyền thống Phật giáo Việt Nam

    Phật giáo truyền vào Việt Nam, thời gian đã tính bằng ngàn năm, nếu không có nền tảng vững chắc, thì há có thể trường tồn giữa một quê hương – dân tộc được thừa hưởng cả hai nền văn minh Ấn Độ và Trung Hoa với nhiều thăng trầm sâu sắc!?
  • Sự dung hợp Tịnh độ & Thiền của ngài Vĩnh Minh

    Sự tương tác giữa Thiền và Tịnh độ đã được một số học giả quan tâm, nhưng sự quan tâm của họ chủ yếu tập trung vào mối quan hệ đối nghịch chứ không phải dung hợp. Bài viết này bàn về sự dung hợp giữa Thiền và Tịnh độ. Đây là một đặc điểm đáng chú ý của Phật giáo Trung Quốc, đặc biệt vào thời kỳ hậu nhà Đường.